Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Thu Vân | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT TRẢNG BÀNG
TRƯỜNG THCS L?C HUNG
Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguy?n Th? ThuV�n
KIỂM TRA Mi?NG
Câu hỏi: Nêu các tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu:
Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng với oxit axit
dd bazơ (kiềm) + oxit axit muối + nước
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
3. Tác dụng với axit:
Bazơ + axit muối + nước
Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
4. Tác dụng với muối:
Bazơ + Muối Muối mới + Bazơ mới
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH


Câu hỏi:
a- Có phải tất cả bazơ đều là kiềm không? Vì sao?
b- Có phải tất cả các chất kiềm là bazơ không? Vì sao?
c- Các bazơ nào bị nhiệt phân hủy trong các bazơ sau: NaOH, Fe(OH)2 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2
viết PTHH (nếu có)
a- Không phải các bazơ đều là kiềm. Vì chỉ có bazơ tan mới gọi là kiềm
b- Tất cả các chất kiềm là đều bazơ. Vì kiềm là bazơ tan được trong nước
c- Các bazơ bị nhiệt phân hủy là: Fe(OH)2; Mg(OH)2
PTHH:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 MgO + H2O
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐROXIT
CTPT: NaOH; PTK = 40
I.Tính chất vật lý:
- Lấy một viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát.
- Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước, lắc đều, sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐROXIT
I.Tính chất vật lý:
Natri hiđroxit là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da
Khi sử dụng natri hiđroxit phải hết sức cẩn thận.
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐRÔXIT
II. Tính chất hóa học:
Natri hiđroxit thuộc lọai hợp chất nào? Các em hãy dự đóan các tính chất hoá học của natri hiđroxit. Viết phương trình phản ứng.
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐRÔXIT
II. Tính chất hóa học:
Natri hiđroxit có tính chất hoá học của bazơ tan:
1) dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2) Tác dụng với axit Muối + Nước
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
3) Tác dụng với oxit axit Muối + Nước:
2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O
4) Tác dụng với dung dịch muối Muối mới + Bazơ mới
NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐRÔXIT
III. Ứng dụng:
Học theo SGK
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRI HIĐRÔXIT
IV Sản xuất Natri hiđrôxit:
dd NaCl
dd NaCl
dd NaOH
Cực dương
Cực âm
Màng ngăn xốp
dd NaOH
H2
Cl2
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl bão hoà
* Phuong trỡnh di?n phõn cú m�ng ngan
Tác dụng của màng ngăn xốp : Không cho khí Hiđro và clo tác dụng với nhau (không có màng ngăn xốp không thu được NaOH)
H2 + Cl2 -> 2HCl
Hãy cho biết tác dụng của màng ngăn xốp
?
Bài tập 1: Hòan thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau:
Na Na2O NaOH NaCl Na2SO4 NaOH
NaOH Na3PO4
Đáp án:
1) 4Na + O2 2Na2O
2) Na2O + H2O 2NaOH
3) NaOH + HCl NaCl + H2O
4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
5) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
6) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
7) 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài và nắm chắc nội dung bài học.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK.
- Tìm hiểu nội dung phần Canxi hiđroxit
Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Natri oxit vào 40 ml nước. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Gợi ý:
� Các công thức cần dùng:
m = n x M




Sử dụng định luật bảo tòan đề tính mdd sau phản ứng:
mdung dịch sau phản ứng =
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Thu Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)