Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Chia sẻ bởi Lo Van Hung |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Viết PTHH: Canxi hiđroxit tác dụng với Cacbonic tạo thành Canxi cacbonat và Nước.
3) Viết PTHH: Đồng hiđroxit tác dụng với Axit clohiđric tạo thành Đồng clorua và Nước
2) Viết PTHH: Natri hiđroxit tác dụng với Axit sunfuric tạo thành Natri sunfat và Nước
Câu hỏi:
Trả lời:
4) Viết PTHH: Nhiệt phân Sắt (III) hiđroxit tạo thành Sắt (III) oxit và nước.
5) Cho biết tính chất hóa học của Bazơ tan và Bazơ không tan ?
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A - NATRI HIĐROXIT (NaOH)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ỨNG DỤNG
SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Dựa vào bảng tính tan trong nước của các Axit – Bazơ – Muối SGK trang 170. Cho biết tính tan của NaOH ?
- NaOH là một Bazơ tan. Em hãy cho biết tính chất hóa học của NaOH ?
- Viết PTHH: Natri hiđroxit tác dụng với Axit
- Viết PTHH: Natri hiđroxit tác dụng với Oxit axit
THẢO LUẠN THEO NHÓM NHỎ (1 BÀN LÀ MỘT NHÓM)
III. ỨNG DỤNG
NaOH
IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
Màng ngăn
dd NaCl
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
Cl2
H2
dd NaOH
Màng ngăn
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
Bài tập 1 (SGK – 17): Dạng bài tập nhận biết chất
Nhận biết 3 chất rắn: NaOH, Ba(OH)2 , NaCl
Hòa tan các chất vào nước rồi thử các dung dịch:
Dùng quỳ tím, nhận biết được NaCl.
- Nhận biết dung dịch NaOH, Ba(OH)2 bằng dung dịch Na2CO3 (hoặc dung dịch H2SO4 loãng): Có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không có kết tủa là dung dịch NaOH.
Bài tập 2 (SGK – 17): Dạng bài tập hoàn thành PTHH
Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl
Hoạt động theo nhóm:
a) ……………. Fe2O3 + H2O
b) H2SO4 + …………. Na2SO4 + H2O
c) H2SO4 + …………. Zn2SO4 + H2O
d) NaOH + …………. NaCl + H2O
e) …….… + CO2 Na2CO3 + H2O
Bài tập 2 (SGK – 17):
Zn, CuSO4, NaCl
a) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
c) H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O
d) NaOH + HCl NaCl + H2O
e) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
HD Bài tập 3 (SGK – 17): Dạng bài tính toán theo PTHH
- Viết PTHH.
Tính số mol CO2 và NaOH theo đầu bài.
Dựa vào PTHH để tính tỉ lệ số mol CO2 : NaOH.
Ta có NaOH dư.
- Tính khối lượng muối tạo thành theo CO2 .
THE AND
1) Viết PTHH: Canxi hiđroxit tác dụng với Cacbonic tạo thành Canxi cacbonat và Nước.
3) Viết PTHH: Đồng hiđroxit tác dụng với Axit clohiđric tạo thành Đồng clorua và Nước
2) Viết PTHH: Natri hiđroxit tác dụng với Axit sunfuric tạo thành Natri sunfat và Nước
Câu hỏi:
Trả lời:
4) Viết PTHH: Nhiệt phân Sắt (III) hiđroxit tạo thành Sắt (III) oxit và nước.
5) Cho biết tính chất hóa học của Bazơ tan và Bazơ không tan ?
TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A - NATRI HIĐROXIT (NaOH)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ỨNG DỤNG
SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Dựa vào bảng tính tan trong nước của các Axit – Bazơ – Muối SGK trang 170. Cho biết tính tan của NaOH ?
- NaOH là một Bazơ tan. Em hãy cho biết tính chất hóa học của NaOH ?
- Viết PTHH: Natri hiđroxit tác dụng với Axit
- Viết PTHH: Natri hiđroxit tác dụng với Oxit axit
THẢO LUẠN THEO NHÓM NHỎ (1 BÀN LÀ MỘT NHÓM)
III. ỨNG DỤNG
NaOH
IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
Màng ngăn
dd NaCl
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
Cl2
H2
dd NaOH
Màng ngăn
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
Bài tập 1 (SGK – 17): Dạng bài tập nhận biết chất
Nhận biết 3 chất rắn: NaOH, Ba(OH)2 , NaCl
Hòa tan các chất vào nước rồi thử các dung dịch:
Dùng quỳ tím, nhận biết được NaCl.
- Nhận biết dung dịch NaOH, Ba(OH)2 bằng dung dịch Na2CO3 (hoặc dung dịch H2SO4 loãng): Có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không có kết tủa là dung dịch NaOH.
Bài tập 2 (SGK – 17): Dạng bài tập hoàn thành PTHH
Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl
Hoạt động theo nhóm:
a) ……………. Fe2O3 + H2O
b) H2SO4 + …………. Na2SO4 + H2O
c) H2SO4 + …………. Zn2SO4 + H2O
d) NaOH + …………. NaCl + H2O
e) …….… + CO2 Na2CO3 + H2O
Bài tập 2 (SGK – 17):
Zn, CuSO4, NaCl
a) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
c) H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O
d) NaOH + HCl NaCl + H2O
e) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
HD Bài tập 3 (SGK – 17): Dạng bài tính toán theo PTHH
- Viết PTHH.
Tính số mol CO2 và NaOH theo đầu bài.
Dựa vào PTHH để tính tỉ lệ số mol CO2 : NaOH.
Ta có NaOH dư.
- Tính khối lượng muối tạo thành theo CO2 .
THE AND
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lo Van Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)