Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Chia sẻ bởi Ngọc Thùy Linh | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Natri hiđroxit hay sodium hydroxide (công thức hóa học NaOH) hay thường được gọi là xút hoặc xút ăn da.
Sản lượng trên thế giới năm 1998 vào khoảng 45 triệu tấn. 
Natri hydroxit cũng được sử dụng trong các phòng thí nghiệm.

Vậy nó có những tính chất gì?
I. Tính chất Vật lí
- Natri hydroxit  là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt.
- Dung dịch natri hydroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da

II. Tính chất Hoá học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
-Dung dịch NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtalein thành đỏ

2. Tác dụng với axit
Dung dịch NaOH tác dụng với axit, tạo thành muối và nước

NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)

2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + 2H2O(l)
3. Tác dụng với oxit axit
Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit, tạo thành muối và nước

2NaOH(dd) + CO2(k)  NaCO3(dd) + H2O(l)

2NaOH(dd) + SO3(k)  Na2SO3(dd) + H2O(l)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Ứng dụng


Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng rộng rãi trong đời sống và trong công nghiệp.
Nó được dùng trong:
Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.
Sản xuất tơ nhân tạo.
Sản xuất giấy.
Sản xuất nhôm.
Chế biến chất bán dẫn
Hút ẩm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất Natri hidroxit


dd NaCl
dd NaCl
dd NaOH
Cực dương
Cực âm
Màng ngăn xốp
dd NaOH
H2
Cl2
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
Tác dụng của màng ngăn xốp : Không cho khí Hiđro và Clo tác dụng với nhau (không có màng ngăn xốp không thu được NaOH)
H2 + Cl2 -> 2HCl
Phương trình điện phân có màng ngăn
2NaCl(dd) + 2H2O(l) -> 2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)