Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Chia sẻ bởi Bùi Thị Lụa | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B
MÔN HÓA HỌC 9
GV: BÙI THỊ LỤA
TRƯỜNG THCS GIAO THỦY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học của bazơ tan?
Viết PTHH minh họa?

Nêu tính chất hóa học của bazơ không tan?
Viết PTHH minh họa?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan?

Bazơ + axit Muối + Nước
+ Đổi màu chất chỉ thị
+ Oxit axit
+ Muối
+ Bị nhiệt phân hủy
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
TIẾT: 13
A. Natri hiđroxit
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG - NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG - NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Thử tính tan của NaOH
Cho một ít nước vào cốc đựng NaOH.
Lắc đều.
Hãy quan sát và nhận xét về khả năng tan trong nước của NaOH.
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG - NaOH
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tiến hành thí nghiệm
1. Dung dịch NaOH làm đổi màu chỉ thị
TN1:
Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím
TN2:
Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH lên mẩu giấy phenolphtalein
NaOHdd
giấy phenolphtalein
Hình vẽ minh họa

NaOHdd
giấy quỳ tím
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG - NaOH
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Dung dịch NaOH tác dụng với axit
TN3:
- Nhỏ 1-2 ml dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn mẩu giấy phenolphtalein
Nhỏ 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm trên.
Quan sát sự thay đổi màu sắc.
phenolphtalein
HCldd
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG - NaOH
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit
TN4:
Thổi hơi thở của em vào ống nghiệm có sẵn dd NaOH.
Nhỏ một ít dd HCl vào ống nghiệm trên.
NaOHdd

Thổi hơi thở
HCldd
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG - NaOH
Có những chất sau: P2O5, H2SO4, Cu(OH)2, KOH, NaOH.
Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ chấm và hoàn thành phương trình hóa học.
........... + SO2 Na2SO3 + H2O
NaOH + ......... Na3PO4 + H2O
NaOH + ........ Na2SO4 + H2O
NaOH + CuCl2 .......... + NaCl
dd NaCl
dd NaCl
Cực dương
Cực âm
Màng ngăn xốp
dd NaOH
H2
Cl2
SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH NaCl
H2
2
3
1
4
0
Ô cửa số 01
Dùng quì tím để phân biệt hai dung dịch nào sau đây?

Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl.
Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.
A
C
D
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
vòng handmade
Những loài hoa mà trong thành phần của chúng có chứa các hợp chất thuộc nhóm Anthocyanin
Những hợp chất Anthocyanin thường hiện diện trong: lá của bắp cải tím (red cabbage), cây anh túc (poppy); quả của cây việt quất (blueberry);
Ngoài ra, hoa cẩm tú cầu (Hydrangea) cũng có tính chất thay đổi màu sắc theo độ pH của đất trồng: nếu đất có tính chua (acid), hoa cẩm tú cầu sẽ có màu hồng, còn nếu đất có tính mặn (kiềm, alkaline), hoa sẽ có màu xanh dương.
Một số loài hoa cũng có sự thay đổi màu sắc giống như quỳ tím khi gặp môi trường axit và bazơ.
đất có tính kiềm 
đất có tính axit 
2
Ô cửa số 02
Nhỏ 1-2 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dd NaOH.
Hiện tượng quan sát được là:

Phenolphtalein đổi màu thành đỏ.
Phenolphtalein đổi màu thành xanh
Phenolphtalein đổi màu thành vàng
Phenolphtalein không đổi màu
B
C
D
A
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nhóm em sẽ được yêu cầu một nhóm hát tặng thầy cô và cả lớp một bài hát
Ô cửa số 03
Dung dịch NaOH không có tính chất nào sau đây?
Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.
Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
A
B
C
D
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ô cửa số 04
Phản ứng giữa dung dịch NaOH và H2SO4(l) được gọi là :
Phản ứng phân hủy
Phản ứng trung hòa
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng thế
A
B
C
D
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Một tràng pháo tay của thầy cô và các bạn
Trong nọc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng axit fomic  gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để  bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.

Khi bị côn trùng đốt nên bôi nước vôi hoặc dung dịch xút vào vết đốt .
Trong nọc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng axit fomic.
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ không màu mất nhãn sau:
HCl, NaOH, H2SO4
Dẫn 3.36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH xM sản phẩm thu được là muối Na2CO3
Tính khối lượng của muối thu được?
Tìm x.
Bài tập vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Lụa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)