Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong một văn bản tự sự, yếu tố chính là:
A/ Sự việc và nhân vật
B/ Ngôi kể
C/ Yếu tố miêu tả và biểu cảm
D/ Một số yếu tố khác
Câu 2: Đối tượng miêu tả trong văn bản tự sự là :
A/ Miêu tả nhân vật
B/ Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn
C/ Miªu t¶ c¶nh sinh ho¹t
D/ Gồm cả A, B, C
Câu 3: Khi miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự ta không miêu tả yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A/Tả ngoại hình
B/Tả trạng thái hoạt động
C/Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm
D/ Miêu tả cảm xúc của tác giả với nhân vật
Câu 4: Nhân vật Lục Vân Tiên trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng thông qua việc miêu tả thế giới nội tâm:
A/ §óng
B/ Sai
Miêu tả nội tâm
Trong
văn bản tự sự
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du)
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(Nguyễn Du)
Thuý Kiều được miêu tả qua ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng
tái hiện những ý nghĩa, cảm xúc và
diễn biến tâm trạng của nhân vật,
Thuý Vân được miêu tả tập trung ở khuôn mặt.
-> Miêu tả nội tâm:
-> Miêu tả ngoại hình :
miªu t¶ h×nh d¸ng, diÖn m¹o cña nh©n vËt
Miêu tả bên ngoài gồm cảnh sắc
thiên nhiên và ngoại hình của con
người, sự vật...mà ta có thể
quan sát trực tiếp được
Miêu tả nội tâm(miêu tả bên trong):
miêu tả suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm
trạng của nhân vật mà ta không thể
quan sát trực tiếp được.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
a, Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du)
- "buồn trông"-> Tâm trạng buồn
=> miêu tả nội tâm trực tiếp:
là cách miêu tả dùng chính từ gợi tả tâm trạng để diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Cảnh vật ->
Nỗi nhớ nhà, sự hoang mang, tuyệt vọng, lo sợ , hãi hùng
b,Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít
(Nam Cao)
- nÐt mÆt, cö chØ
-> Dằn vặt, đau khổ,
c,Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều qụa và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Nguyễn Dữ)
- lêi tho¹i
-> Tâm trạng tủi thân, mặc cảm
=> Miêu tả nội tâm gián tiếp
là cách miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật qua miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, lời thoại.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
c,Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều qụa và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Nguyễn Dữ)
a, Buồn trông cửa bể chiều hôm
(.)
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du)
b,Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (.)cái miệng của lão mếu như con nít
(Nam Cao)
2, Bài học:
Miêu tả nội tâm trực tiếp là cách miêu tả dùng chính từ gợi tả tâm trạng để diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật
- Miêu tả nội tâm gián tiếp là cách miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật qua miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, lời thoại.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩa, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập
Gọi tên tâm trạng và nghệ thuật miêu tả nội tâm trong đoạn thơ sau:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió, e sương
Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
(Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du)
Bi 1 tr 117
Thu?t l?i do?n trớch Mó Giỏm Sinh mua Ki?u b?ng van xuụi , chỳ ý miờu t? n?i tõm nng Ki?u
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi
Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn một gã đàn ông đến nhà Vương ông. Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng. Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã, người ta có thể đoán được đây là một gã đàn ông vô công rồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cách thật ngạo mạn , xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của kẻ vô học bằng những câu trả lời cộc lốc , trống không. Gã có vẻ đắc chí ngồi nhìn mụ mối giở trò vén tóc, nắn tay... để kiểm tra nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ. Rồi có vẻ ưng ý , gã bắt đầu một cuộc mặc cả đúng nòi con buôn.Trong khi đó nàng Kiều đáng thương như chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục, ê chề...
Lưu ý
Những tác phẩm văn học dân gian như : thần thoại , truyền thuyết , cổ tích , truyện cười , ngụ ngôn ... nhìn chung không có miêu tả tâm trạng , nội tâm . Nhân vật trong truyện cổ dân gian chủ yếu bộc lộ mình qua hành động , sự việc , ngôn ngữ... Phải đến giai đoạn sau này của văn học viết mới có miêu tả nội tâm , tâm trạng.
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong một văn bản tự sự, yếu tố chính là:
A/ Sự việc và nhân vật
B/ Ngôi kể
C/ Yếu tố miêu tả và biểu cảm
D/ Một số yếu tố khác
Câu 2: Đối tượng miêu tả trong văn bản tự sự là :
A/ Miêu tả nhân vật
B/ Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn
C/ Miªu t¶ c¶nh sinh ho¹t
D/ Gồm cả A, B, C
Câu 3: Khi miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự ta không miêu tả yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A/Tả ngoại hình
B/Tả trạng thái hoạt động
C/Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm
D/ Miêu tả cảm xúc của tác giả với nhân vật
Câu 4: Nhân vật Lục Vân Tiên trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng thông qua việc miêu tả thế giới nội tâm:
A/ §óng
B/ Sai
Miêu tả nội tâm
Trong
văn bản tự sự
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du)
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(Nguyễn Du)
Thuý Kiều được miêu tả qua ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng
tái hiện những ý nghĩa, cảm xúc và
diễn biến tâm trạng của nhân vật,
Thuý Vân được miêu tả tập trung ở khuôn mặt.
-> Miêu tả nội tâm:
-> Miêu tả ngoại hình :
miªu t¶ h×nh d¸ng, diÖn m¹o cña nh©n vËt
Miêu tả bên ngoài gồm cảnh sắc
thiên nhiên và ngoại hình của con
người, sự vật...mà ta có thể
quan sát trực tiếp được
Miêu tả nội tâm(miêu tả bên trong):
miêu tả suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm
trạng của nhân vật mà ta không thể
quan sát trực tiếp được.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
a, Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du)
- "buồn trông"-> Tâm trạng buồn
=> miêu tả nội tâm trực tiếp:
là cách miêu tả dùng chính từ gợi tả tâm trạng để diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Cảnh vật ->
Nỗi nhớ nhà, sự hoang mang, tuyệt vọng, lo sợ , hãi hùng
b,Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít
(Nam Cao)
- nÐt mÆt, cö chØ
-> Dằn vặt, đau khổ,
c,Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều qụa và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Nguyễn Dữ)
- lêi tho¹i
-> Tâm trạng tủi thân, mặc cảm
=> Miêu tả nội tâm gián tiếp
là cách miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật qua miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, lời thoại.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1, Ví dụ:
c,Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều qụa và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Nguyễn Dữ)
a, Buồn trông cửa bể chiều hôm
(.)
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du)
b,Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (.)cái miệng của lão mếu như con nít
(Nam Cao)
2, Bài học:
Miêu tả nội tâm trực tiếp là cách miêu tả dùng chính từ gợi tả tâm trạng để diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật
- Miêu tả nội tâm gián tiếp là cách miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật qua miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, lời thoại.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩa, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập
Gọi tên tâm trạng và nghệ thuật miêu tả nội tâm trong đoạn thơ sau:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió, e sương
Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
(Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du)
Bi 1 tr 117
Thu?t l?i do?n trớch Mó Giỏm Sinh mua Ki?u b?ng van xuụi , chỳ ý miờu t? n?i tõm nng Ki?u
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi
Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn một gã đàn ông đến nhà Vương ông. Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng. Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã, người ta có thể đoán được đây là một gã đàn ông vô công rồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cách thật ngạo mạn , xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của kẻ vô học bằng những câu trả lời cộc lốc , trống không. Gã có vẻ đắc chí ngồi nhìn mụ mối giở trò vén tóc, nắn tay... để kiểm tra nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ. Rồi có vẻ ưng ý , gã bắt đầu một cuộc mặc cả đúng nòi con buôn.Trong khi đó nàng Kiều đáng thương như chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục, ê chề...
Lưu ý
Những tác phẩm văn học dân gian như : thần thoại , truyền thuyết , cổ tích , truyện cười , ngụ ngôn ... nhìn chung không có miêu tả tâm trạng , nội tâm . Nhân vật trong truyện cổ dân gian chủ yếu bộc lộ mình qua hành động , sự việc , ngôn ngữ... Phải đến giai đoạn sau này của văn học viết mới có miêu tả nội tâm , tâm trạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)