Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:






1,Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vân – trong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy.

Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở lên hấp dẫn gợi cảm, sinh động.
* Y?u t? miờu t? Thúy Vân:
- Khuụn trang d?y d?n
- Nột ng�i n? nang
- Hoa cu?i, ng?c th?t
- Mõy thua mỏi túc
-Tuy?t nhu?ng m�u da
? NT miờu t?: U?c l?, tu?ng trung, ?n d?, nhõn húa ... l?y nh?ng hỡnh tu?ng thiờn nhiờn cao d?p d? di?n t? v? d?p c?a khuụn m?t, dụi nột lụng m�y, n? cu?i,ti?ng núi, mỏi túc, l�n da c?a Thỳy Võn.
*Tỏc d?ng:
L�m cho Thỳy Võn hi?n lờn v?i v? d?p cao sang, quớ phỏi, phỳc h?u.
D? bỏo m?t cu?c s?ng ờm d?m, h?nh phỳc s? d?n v?i Thỳy Võn.

2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vân – trong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy.
Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Bài tập1: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều:
* Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh



Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh;
1. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân ,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”.

2.”Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mát biết lầ về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh .
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1.Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
a. Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều:
*Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:

Nhận xét

*Những câu thơ miêu tả tâm trạng của TK:
- Đối tượng miêu tả là cảnh thiên nhiên: không gian, thời gian, màu sắc của cảnh vật.

+) 6 câu đầu : cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp trước lầu Ngưng Bích

+ ) 8 câu cuối: cảnh thiên nhiên trống trải lúc hoàng hôn.

 Quan sát trực tiếp + sự cảm nhận tinh tế của tấc giả.

*Tác dụng: góp phần gián tiếp thể hiện tâm trạng buồn tủi, cô đơn , bé bàng  lo sợ, hãi hùng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích ..

*.Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều:





“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh ,những ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều
*Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh
*Những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều:

Nhận xét:
Đối tượng miêu tả là những suy nghĩ của nàng kiều: Nghĩ thầm về thân phận cô đơn ,bơ vơ nơi đất khách. Nỗi nhớ thương Kim Trọng & cha mẹ của Thúy Kiều qua ngôn ngữ độc thoại.

Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
 Không quan sát được 1 cách trực tiếp từ bên ngoài, nhưng có thể tự quan sát, thể nghiệm.

 Miêu tả nội tâm trực tiếp.

Ví dụ: Đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật:
1.”Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?”
( Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)
2,”Thế rồi dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nổi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.”
( Bài học đường đời đầu tiên –Trích “ Dế Mèm phiêu lưu kí” –Tô Hoài)
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1, Ví dụ: Đoạn trích (kiều ở lầu Ngưng Bích)
a.Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều

b. Mối quan hệ giữa những câu thơ tả cảnh với việc thể hiện nội tâm nhân vật.
+ Khi miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình, người viết có thể cho thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật.
+ Ngược lại: từ việc miêu tả tâm trạng người đọc có thể hiểu được hình thức bên ngoài.

Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1, Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích)
a. Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều:
b. Mối quan hệ giữa những câu thơ tả cảnh với việc thể hiện nội tâm nhân vật:

Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
c.Tác dụng của miêu tả nội tâm đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự:

* Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của VBTS.
+ Để xây dựng nhân vật: miêu tả ngoại hình & nội tâm.
+ Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần” trong tư tưởng, tình cảm của nhân vật.

 Miêu tả nội tâm có vai trò, tác dụng to lớn trong việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.

* Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: (ý 1-ghi nhớ)

Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1.Bài tập: Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích
a. Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều
b. Mối quan hệ giữa những câu thơ tả cảnh với việc thể hiện nội tâm nhân vật.
c.Tác động của miêu tả nội tâm đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự:
2.Bài tập 2 (sgk-117)
Bài tập 2 (117)




* Nhận xét cách miêu tả nội tâm của tác giả:
Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Mặt
đầu
miệng
vết nhăn
nước mắt
Tiết 40:
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1.Bài tập: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
2.Bài tập 2(sgk-117)
- Miêu tả nội tâm qua: nét mặt,cử chỉ, trang phục . . .
Miêu tả nội tâm gián tiếp.
* Có 2 cách miêu tả nội tâm: Trực tiếp.
Gián tiếp.
* Các cách miêu tả nội tâm nhân vật: (ý 2-ghi nhớ).


*Những câu thơ tả nội tâm của Thúy Kiều trong Truyện Kiều:

1. “Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”

2.“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương ,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai”.

làm chi
biết có
hay không
tức
Ngại ngùng
thẹn
buồn
*Chú ý: Ngoài 2 cách miêu tả nội tâm: Trực tiếp & gián tiếp, có thể đan xen giữa trực tiếp & gián tiếp trong văn bản tự sự:
Ví dụ:
“ Chắc anh cũng muốn ôm con ,hôn con,hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó.Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.”
“ Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.”
“ Chắc anh cũng muốn ôm con,hôn con, hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy,nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.”
NỘI TÂM Tiết 40:
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1.Bài tập: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
2.Bài tập 2(sgk-117)
3. Ghi nhớ: SGK – 117
II. Luyện tập

Bài tập trắc nghiệm
1.Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp.

Điều đó đúng hay sai ?


A.Đúng . B. Sai.

2.Điều gì không phải là đối tượng miêu tả nội tâm?

A. Suy nghĩ. B. Tình cảm.
C. Hành động . D. Tâm lý.

II,LUYỆN TẬP



Bài tập 1(117)

Thuật lại đoạn trích MGSMK bằng văn xuôi:
Gợi ý:
- Chú ý những câu thơ miêu tả nội tâm Thúy Kiều:
- Kể thành văn xuôi đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.

Bài tập 3(117)
* Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn:
* Yêu cầu:
- Giới thiệu sự việc ?
- Sự việc diễn ra như thế nào?
- Tâm trạng của em khi gây ra việc đó?
Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:

1.Bài tập: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
2.Bài tập 2(sgk-117)
3. Ghi nhớ: SGK – 117

II. Luyện tập:

Bài tập 1
Bài tập 3
*Về nhà :làm bài tập 3.
Soạn bài: Lục Vân tiên gặp nạn.
ĐI TÌM ẨN SỐ
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
TK
Để diễn đạt cảm xúc thì dùng phương thức biểu đạt nào?
Ô chữ gồm 12 chữ cái là tên một vị anh hùng dân tộc ở địa phuơng em?
4.Tìm từ có 2 tiếng chỉ khái niệm sau: …là những từ biểu thị khái niệm khoa học ,công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
Ô chữ gồm 8 chữ cái là tên một nhân vật văn học được đặt thành tên tác phẩm?

1.Tổ hợp từ gồm 8 chữ cái: Câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời”
của tác giả nào?

6.Điền một từ láy vào 2 câu thơ sau:
“. . . . . . . . . . đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)