Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Trần Văn Thức |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy, cô giáo
về dự hội thi giáo viên Giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo viên: Phạm Thị Bích Lan
Đơn vị: Trường THCS Trực Tuấn.
Kiểm tra bài cũ:
Phân tích giá trị của yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du)
Tiết 40
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Những câu thơ tả cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
V
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Những câu thơ tả cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
-> Khung cảnh thiên nhiên hiện lên mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp.
-> Bộc lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng Kiều.
Tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua cảnh vật.
->
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Những câu thơ tả cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
-> Khung cảnh thiên nhiên hiện lên mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp.
-> Bộc lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng Kiều.
Tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua cảnh vật.
->
-> Nỗi nhớ người yêu, nhớ thương cha mẹ
Tâm trạng bộc lộ qua ý nghĩ cảm xúc.
->
Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
-> Đoạn văn không diễn tả được tâm trạng nhân vật Thuý Kiều.
-> Đoạn trích có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm diễn tả được tâm trạng nhân vật Thúy Kiều.
Các sự việc chính còn lại sau khi lược bỏ yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích:
+ Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, nàng buồn nhớ Kim Trọng
+ Nàng nhớ thương cha mẹ, buồn bã lo lắng cho thân phận trôi nổi của mình.
Đoạn văn: Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích nàng buồn nhớ Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ và buồn bã lo lắng cho thân phận trôi nổi của mình.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
(Nam Cao, Lão Hạc)
".Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm."
Những suy nghĩ cảm xúc, diễn biến tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều.
Ví dụ 3:
Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua nét mặt.
Ví dụ 1:
-> Cách miêu tả nội tâm trực tiếp
-> Cách miêu tả nội tâm gián tiếp
Tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua cảnh vật
Ví dụ 2:
".Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai cánh buồm ?
Buồn trông ngọn nước ,
Hoa biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ ,
Chân mây mặt đất một màu .
Buồn trông gió ,
tiếng sóng quanh ghế ngồi."
mới sa
trôi man mác
rầu rầu
xanh xanh
cuốn mặt duềnh
ầm ầm
kêu
thấp thoáng
xa xa
Ghi nhớ:
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động.
Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục. của nhân vật.
Đọc đoạn văn sau, khoanh tròn đáp án đúng:
"Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên và than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?"
("Bài học đường đời đầu tiên" trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài)
Đoạn văn trên có yếu tố miêu tả nội tâm không?
A. Có B. Không
A
Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng :"Mã Giám Sinh",
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
Đắn đo cân sắc cân tài,
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu.
Rằng : "Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?"
Mối rằng : "Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!"
Cò kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm."
Mã Giám Sinh mua Kiều.
Các sự việc chính trong đoạn trích:
+ Mụ mối đưa người đến vấn danh
+ Mã Giám Sinh xuất hiện.
+ Kiều ra chào.
+ Mã Giám Sinh mua Kiều
+Ngã giá cuộc mua bán
Bài tập 1:
Thuật lại đoạn trích: " Mã Giám Sinh mua Kiều" bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm nhân vật nàng Kiều.
Những câu thơ chủ yếu miêu tả nội tâm Thuý Kiều:
".Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày."
Tâm trạng của Thuý Kiều bộc lộ qua đoạn trích: đau đớn, xót xa, hổ thẹn.
Bài tập 3: Ghi laị tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
Một số tình huống gây ra lỗi cho bạn:
+ Đánh bạn,
+ Giấu vở của bạn,
+ Viết bậy vào vở bạn..
Nhận ra lỗi chúng ta ở trong tâm trạng:
+ Hối hận
+ ăn năn
+ Sửa chữa l?i l?m
Bài tập 4: Tìm các văn bản tự sự đã học có yếu tố miêu tả nội tâm?
Hướng dẫn về nhà:
+ Hoàn thiện lại các bài tập.
+ Học lí thuyết.
+ Nghiên cứu bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
cảm ơn các thầy, cô giáo.
về dự hội thi giáo viên Giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo viên: Phạm Thị Bích Lan
Đơn vị: Trường THCS Trực Tuấn.
Kiểm tra bài cũ:
Phân tích giá trị của yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du)
Tiết 40
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Những câu thơ tả cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
V
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Những câu thơ tả cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
-> Khung cảnh thiên nhiên hiện lên mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp.
-> Bộc lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng Kiều.
Tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua cảnh vật.
->
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Những câu thơ tả cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
-> Khung cảnh thiên nhiên hiện lên mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp.
-> Bộc lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng Kiều.
Tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua cảnh vật.
->
-> Nỗi nhớ người yêu, nhớ thương cha mẹ
Tâm trạng bộc lộ qua ý nghĩ cảm xúc.
->
Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
-> Đoạn văn không diễn tả được tâm trạng nhân vật Thuý Kiều.
-> Đoạn trích có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm diễn tả được tâm trạng nhân vật Thúy Kiều.
Các sự việc chính còn lại sau khi lược bỏ yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích:
+ Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, nàng buồn nhớ Kim Trọng
+ Nàng nhớ thương cha mẹ, buồn bã lo lắng cho thân phận trôi nổi của mình.
Đoạn văn: Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích nàng buồn nhớ Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ và buồn bã lo lắng cho thân phận trôi nổi của mình.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
(Nam Cao, Lão Hạc)
".Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm."
Những suy nghĩ cảm xúc, diễn biến tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều.
Ví dụ 3:
Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua nét mặt.
Ví dụ 1:
-> Cách miêu tả nội tâm trực tiếp
-> Cách miêu tả nội tâm gián tiếp
Tâm trạng nhân vật được bộc lộ qua cảnh vật
Ví dụ 2:
".Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai cánh buồm ?
Buồn trông ngọn nước ,
Hoa biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ ,
Chân mây mặt đất một màu .
Buồn trông gió ,
tiếng sóng quanh ghế ngồi."
mới sa
trôi man mác
rầu rầu
xanh xanh
cuốn mặt duềnh
ầm ầm
kêu
thấp thoáng
xa xa
Ghi nhớ:
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động.
Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục. của nhân vật.
Đọc đoạn văn sau, khoanh tròn đáp án đúng:
"Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên và than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?"
("Bài học đường đời đầu tiên" trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài)
Đoạn văn trên có yếu tố miêu tả nội tâm không?
A. Có B. Không
A
Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng :"Mã Giám Sinh",
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
Đắn đo cân sắc cân tài,
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu.
Rằng : "Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?"
Mối rằng : "Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!"
Cò kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm."
Mã Giám Sinh mua Kiều.
Các sự việc chính trong đoạn trích:
+ Mụ mối đưa người đến vấn danh
+ Mã Giám Sinh xuất hiện.
+ Kiều ra chào.
+ Mã Giám Sinh mua Kiều
+Ngã giá cuộc mua bán
Bài tập 1:
Thuật lại đoạn trích: " Mã Giám Sinh mua Kiều" bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm nhân vật nàng Kiều.
Những câu thơ chủ yếu miêu tả nội tâm Thuý Kiều:
".Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày."
Tâm trạng của Thuý Kiều bộc lộ qua đoạn trích: đau đớn, xót xa, hổ thẹn.
Bài tập 3: Ghi laị tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
Một số tình huống gây ra lỗi cho bạn:
+ Đánh bạn,
+ Giấu vở của bạn,
+ Viết bậy vào vở bạn..
Nhận ra lỗi chúng ta ở trong tâm trạng:
+ Hối hận
+ ăn năn
+ Sửa chữa l?i l?m
Bài tập 4: Tìm các văn bản tự sự đã học có yếu tố miêu tả nội tâm?
Hướng dẫn về nhà:
+ Hoàn thiện lại các bài tập.
+ Học lí thuyết.
+ Nghiên cứu bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
cảm ơn các thầy, cô giáo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)