Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Trâm | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:

1. Miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
A - Để người đọc hình dung được sự việc.
B - Để người đọc hình dung được con người.
C - Để người đọc hình dung được cảnh vật.
D- Để câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động.
2. Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình?
D- Để câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động.



Tuần 8 Tiết 40
Miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
Tập làm văn
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai biết mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm?
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Đoạn trích
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
b. Nhận xét.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm?
-> Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích
-> Những suy nghĩ, tâm trạng của Kiều
+ Miêu tả bên ngoài bao gồm các cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình con người, sự vật...có thể quan sát trực tiếp được.
+ Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật (tức là suy nghĩ của Kiều về thân phận, về quê hương, về cha mẹ...).
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.

+ Miêu tả bên ngoài bao gồm các cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình con người, sự vật...có thể quan sát trực tiếp được.
+ Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật (tức là suy nghĩ của Kiều về thân phận, về quê hương, về cha mẹ).
* Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
Đối tượng của miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình
Đối tượng của miêu tả nội tâm

là những cảnh vật và con người với chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ, màu sắc..., là những điều có thể quan sát được trực tiếp.
là những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật..., những gì không quan sát trực tiếp từ bên ngoài, nhưng có thể tự quan sát, cảm nhận.
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
.
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
* Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
* Lưu ý�: Sự phân biệt miêu tả thiên nhiên và nội tâm chỉ là tương đối bởi trong miêu tả cảnh thiên nhiên đã gửi gắm tình cảm và trong miêu tả nội tâm cũng có những yếu tố ngoại cảnh đan xen.
- Miêu tả nội tâm đã giúp khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật, là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
Đối tượng của miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình
là những cảnh vật và con người với chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ, màu sắc..., là những điều có thể quan sát được trực tiếp.
Đối tượng của miêu tả nội tâm
là những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật..., những gì không quan sát trực tiếp từ bên ngoài, nhưng có thể tự quan sát, cảm nhận.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Cảnh cửa bể biểu đạt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà của Kiều.
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
a. Ví dụ:
VD 1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Diễn tả ý nghĩ, tình cảm của nhân vật bằng các từ ngữ gọi tên trực tiếp ý nghĩ tình cảm đó.
-> Cách miêu tả nội tâm trực tiếp.

Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai biết mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm?
...
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
a. Ví dụ:
VD1:Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Diễn tả ý nghĩ, tình cảm của nhân vật bằng các từ ngữ gọi tên trực tiếp ý nghĩ tình cảm đó .
-> Cách miêu tả nội tâm trực tiếp.

Ví dụ 2:
Đoạn trích truyện Lão Hạc.
VD2: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (Nam Cao)
- Đoạn văn miêu tả lão Hạc đang đau đớn tột độ sau khi đã bán con chó Vàng yêu quý.
-> Diễn tả nội tâm bằng cách miêu tả ngoại hình.
-> Cách miêu tả nội tâm gián tiếp
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
a. Ví dụ:
VD1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Diễn tả ý nghĩ, tình cảm của nhân vật bằng các từ ngữ gọi tên trực tiếp ý nghĩ tình cảm đó .
-> Cách miêu tả nội tâm trực tiếp.
VD2: Đoạn trích truyện Lão Hạc.
+ Diễn tả nội tâm bằng cách miêu tả ngoại hình.
-> Cách miêu tả nội tâm gián tiếp.
VD3: .Cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
.Ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?...
+ Diễn tả nội tâm bằng cách miêu tả cảnh vật.
VD4:
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.
+ Diễn tả nội tâm bằng cách miêu tả cử chỉ, hành động.
* Có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, trang phục... của nhân vật .
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
- Diễn tả ý nghĩ, tình cảm của nhân vật bằng các từ ngữ gọi tên trực tiếp ý nghĩ tình cảm đó .
-> Cách miêu tả nội tâm trực tiếp.
-> Cách miêu tả nội tâm gián tiếp
b. Ghi nhớ 2: (SGK)
II. Luyện tập.
- Có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, trang phục... của nhân vật .
* Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
a. Ví dụ:
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
Bài tập bổ trợ 1:
Tìm những câu văn miêu tả nội tâm của nhân vật trong đoạn trích sau:
Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng...
(Nguyên Hồng)
b. Ghi nhớ 2: (SGK)
II. Luyện tập.
a. Ví dụ:
Miêu tả nội tâm trực tiếp
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
a. Ví dụ1:
b. Ví dụ 2:
c. Ghi nhớ 2: (SGK)
II. Luyện tập.
Bài tập bổ trợ 2:
Em có đồng ý không nếu bạn em chọn hai câu thơ sau là hai câu miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh?
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
Hai câu trên có giúp ta hiểu được phần nào tính cách Mã Giám Sinh hay không? Hãy phân tích?
(Cách ăn mặc bảnh bao, mày râu nhẵn nhụi đã gợi ra sự lố bịch, muốn cưa sừng làm nghé của Mã Giám Sinh).
-> Miêu tả tính cách nhân vật thông qua diện mạo, trang phục.
Tiết 40 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


i- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong Văn Bản tự sự:
1. Miêu tả nội tâm là gì�?
Ví dụ:
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Nhận xét.
* Tả cảnh:
* Miêu tả nội tâm.
c. Ghi nhớ 1�: SGK.
2. Các cách miêu tả nội tâm:
a. Ví dụ:
b. Ghi nhớ 2: (SGK)
II. Luyện tập.
Bài tập bổ trợ 3:
Một bạn khác chọn 4 câu sau miêu tả nội tâm của Thuý Kiều. Em có đồng ý không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dín gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày.
Những câu thơ trên miêu tả tâm trạng Thuý Kiều có giúp ta hiểu thêm về ngoại hình của nàng không? Vì sao?
Bài tập 1 (SGK)
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.
III- Về nhà:
Bài tập 3 (SGK trang 117)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)