Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 08/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÚC MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC HỌC SINH ĐẾN DỰ !
Dương Đình Ái
thực hiện 09/2011
ngữ văn 9
a
Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân
vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn,
gợi cảm, sinh động.
* Vẻ đẹp chung của Thúy Vân và Thúy Kiều được miêu tả như thế nào?
a. Sắc sảo, mạn mà, trang trọng đài các.
b. Khỏe khoắn, trẻ trung, đầy sức sống.
c. Trong trắng, thanh cao, duyên dáng.
d. Đầy đặn, phúc hậu, duyên dáng.
d
Dương Đình Ái - 2011
khởi động
? Em hãy cho biết vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?
* Dòng nào nói đúng vẻ đẹp tâm hồn của Kiều ?
a. Tâm hồn phóng khoáng, nhạy cảm.
b. Tâm hồn đa sầu, đa cảm.
c. Tâm hồn u sầu, nhạy cảm với nỗi buồn.
d. Tâm hồn sáng trong không vương một chút u sầu.
b
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Dương Đình Ái - 2011
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ
a
NGUYENNGOCTUAN-2011
? Văn miêu tả là gì ? Đặc điểm của văn miêu tả?
Văn miêu tả cần chú ý những gì ?
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cách…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc.
Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh…để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. ( Ngữ văn 6, tập 2 ).
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
Dương Đình Ái- 2011
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
KiỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm
xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh
xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi.
? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài
Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh :
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Và ;
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài ?
Những dấu hiệu để nhận biết
những câu thơ miêu tả cảnh sắc
bên ngoài :
- Không gian, thời gian, màu
sắc, đường nét, cảnh vật.
- Tả bên ngoài qua tâm trạng,
gián tiếp bộc lộ tâm trạng.
? Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật ?
Những câu thơ miêu tả nội
tâm nhân vật :
Bên trời góc bể bơ vơ ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật ?
Dấu hiệu để nhận biết những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật : nỗi xót xa về cảnh ngộ, nỗii day dứt về tình yêu không trọn vẹn, lo lắng vì thương cha mẹ già, hai em thơ bé…-> sử dụng biện pháp tả trực tiếp các suy
nghĩ, cảm xúc.
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
Dương Đình Ái 2011
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ
Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối bởi trong tả cảnh thiên nhiên đã có gửi gắm tình cảm. Trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen. Nguyễn Du đã từng viết :
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui bao giờ”
THẢO LUẬN
? Phân biệt miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm ? Miêu tả bên ngoài có quan hệ như thế nào với thể hiện nội tâm nhân vật ?
- Miêu tả bên ngoài : đối tượng miêu tả là
cảnh vật thiên nhiên, con người với diện
mạo và hành động -> có thể quan sát.
- Miêu tả nội tâm : đối tượng là những suy
nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật.
=> là sự thống nhất giữa hình thức và nội
dung ( cảnh vật phù hợp tâm trạng, ngoại hình
tương hợp với tính cách bản chất ).
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc
khắc họa nhân vật trong văn tự sự ?
Miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn trong việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật. Vì nó nhằm khắc họa
“ chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật ( những yếu tố này không thể tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình ).
Miêu tả nội tâm nhân vật -> tái hiện những :
trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi trong tình
cảm, tư tưởng của nhân vật.
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
-> miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua
miêu tả bên ngoài.
Mặt lão đột nhiên co rúm
lại. Những vết nhăn xô lại
với nhau ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo
về một bên và cái miệng
móm mém của lão mếu như
con nít.
( Nam Cao - Lão Hạc )
? Em hãy nêu nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả ?
Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả bên ngoài :
một loạt động từ “ co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu” -> miêu tả
hành động khóc của lão Hạc :
khóc mà cũng khó khăn, tội
nghiệp.
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
* Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách
diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật;
cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả
cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục…của nhân vật.
* Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện
những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng
của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây
dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? Nêu tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
? Khi miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, người viết có thể sử dụng những cách nào ? Hãy trình bày cụ thể mỗi cách ?
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
II. LUYỆN TẬP
1. Đọc đoạn văn sau :
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng
đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm
bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang
vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ,
tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
( Võ Quảng – Quê nội )
Đoạn văn trích này có miêu tả nội tâm không ?
2. Đọc đoạn văn sau :
“ Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than
thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ
miệng mình nói, tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí
cũng chẳng để ý có ai nghe mình không ?”
( Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu ký )
Đoạn văn này có miêu tả nội tâm không ?
1. => miêu tả nội tâm gián tiếp qua nét mặt : “ cặp mắt nảy lửa,
quay hàm bạnh ra, …”
2 => miêu tả nội tâm trực tiếp ( Dế Mèn tự kiểm điểm lại hành động
ứng xử với Dế Choắt và ân hận, day dứt ).
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
hướng dẫn tự học
2. Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân
báo oán ( trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc
gặp lại Hoạn Thư ).
3. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện
có lỗi đối với bạn.
4. Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố
miêu tả tâm trạng nhân vật đã học.
1. Thuật lại đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”, tr 97 -98
bằng văn xuôi ( chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều ).
5. Chuẩn bị bài “ Nghị luận trong văn bản tự sự” ( đọc kỹ mục Tìm hiểu – trả lời các câu hỏi, bước đầu làm các bài luyện tập 1 & 2, tr 137 -138 -139 ).
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và học sinh đến dự !
Dương Đình Ái
thực hiện 09/2011
VÀ CÁC HỌC SINH ĐẾN DỰ !
Dương Đình Ái
thực hiện 09/2011
ngữ văn 9
a
Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân
vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn,
gợi cảm, sinh động.
* Vẻ đẹp chung của Thúy Vân và Thúy Kiều được miêu tả như thế nào?
a. Sắc sảo, mạn mà, trang trọng đài các.
b. Khỏe khoắn, trẻ trung, đầy sức sống.
c. Trong trắng, thanh cao, duyên dáng.
d. Đầy đặn, phúc hậu, duyên dáng.
d
Dương Đình Ái - 2011
khởi động
? Em hãy cho biết vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?
* Dòng nào nói đúng vẻ đẹp tâm hồn của Kiều ?
a. Tâm hồn phóng khoáng, nhạy cảm.
b. Tâm hồn đa sầu, đa cảm.
c. Tâm hồn u sầu, nhạy cảm với nỗi buồn.
d. Tâm hồn sáng trong không vương một chút u sầu.
b
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Dương Đình Ái - 2011
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ
a
NGUYENNGOCTUAN-2011
? Văn miêu tả là gì ? Đặc điểm của văn miêu tả?
Văn miêu tả cần chú ý những gì ?
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cách…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc.
Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh…để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. ( Ngữ văn 6, tập 2 ).
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
Dương Đình Ái- 2011
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
KiỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm
xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh
xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi.
? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài
Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh :
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Và ;
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài ?
Những dấu hiệu để nhận biết
những câu thơ miêu tả cảnh sắc
bên ngoài :
- Không gian, thời gian, màu
sắc, đường nét, cảnh vật.
- Tả bên ngoài qua tâm trạng,
gián tiếp bộc lộ tâm trạng.
? Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật ?
Những câu thơ miêu tả nội
tâm nhân vật :
Bên trời góc bể bơ vơ ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật ?
Dấu hiệu để nhận biết những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật : nỗi xót xa về cảnh ngộ, nỗii day dứt về tình yêu không trọn vẹn, lo lắng vì thương cha mẹ già, hai em thơ bé…-> sử dụng biện pháp tả trực tiếp các suy
nghĩ, cảm xúc.
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
a
Dương Đình Ái 2011
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ
Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối bởi trong tả cảnh thiên nhiên đã có gửi gắm tình cảm. Trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen. Nguyễn Du đã từng viết :
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui bao giờ”
THẢO LUẬN
? Phân biệt miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm ? Miêu tả bên ngoài có quan hệ như thế nào với thể hiện nội tâm nhân vật ?
- Miêu tả bên ngoài : đối tượng miêu tả là
cảnh vật thiên nhiên, con người với diện
mạo và hành động -> có thể quan sát.
- Miêu tả nội tâm : đối tượng là những suy
nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật.
=> là sự thống nhất giữa hình thức và nội
dung ( cảnh vật phù hợp tâm trạng, ngoại hình
tương hợp với tính cách bản chất ).
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc
khắc họa nhân vật trong văn tự sự ?
Miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn trong việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật. Vì nó nhằm khắc họa
“ chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật ( những yếu tố này không thể tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình ).
Miêu tả nội tâm nhân vật -> tái hiện những :
trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi trong tình
cảm, tư tưởng của nhân vật.
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
I. TÌM HiỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
-> miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua
miêu tả bên ngoài.
Mặt lão đột nhiên co rúm
lại. Những vết nhăn xô lại
với nhau ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo
về một bên và cái miệng
móm mém của lão mếu như
con nít.
( Nam Cao - Lão Hạc )
? Em hãy nêu nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả ?
Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả bên ngoài :
một loạt động từ “ co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu” -> miêu tả
hành động khóc của lão Hạc :
khóc mà cũng khó khăn, tội
nghiệp.
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
* Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách
diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật;
cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả
cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục…của nhân vật.
* Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện
những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng
của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây
dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? Nêu tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
? Khi miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, người viết có thể sử dụng những cách nào ? Hãy trình bày cụ thể mỗi cách ?
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
II. LUYỆN TẬP
1. Đọc đoạn văn sau :
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng
đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm
bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang
vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ,
tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
( Võ Quảng – Quê nội )
Đoạn văn trích này có miêu tả nội tâm không ?
2. Đọc đoạn văn sau :
“ Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than
thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ
miệng mình nói, tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí
cũng chẳng để ý có ai nghe mình không ?”
( Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu ký )
Đoạn văn này có miêu tả nội tâm không ?
1. => miêu tả nội tâm gián tiếp qua nét mặt : “ cặp mắt nảy lửa,
quay hàm bạnh ra, …”
2 => miêu tả nội tâm trực tiếp ( Dế Mèn tự kiểm điểm lại hành động
ứng xử với Dế Choắt và ân hận, day dứt ).
a
a
Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ Lớp 9
Dương Đình Ái-2011
hướng dẫn tự học
2. Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân
báo oán ( trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc
gặp lại Hoạn Thư ).
3. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện
có lỗi đối với bạn.
4. Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố
miêu tả tâm trạng nhân vật đã học.
1. Thuật lại đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”, tr 97 -98
bằng văn xuôi ( chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều ).
5. Chuẩn bị bài “ Nghị luận trong văn bản tự sự” ( đọc kỹ mục Tìm hiểu – trả lời các câu hỏi, bước đầu làm các bài luyện tập 1 & 2, tr 137 -138 -139 ).
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và học sinh đến dự !
Dương Đình Ái
thực hiện 09/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)