Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Chia sẻ bởi Lương Thanh Vân |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em học sinh
chúc các em có một giờ học tốt
Kiểm tra bài cũ
Qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", em rút ra được những điều gì?
- Tâm trạng cô đơn, buồn đã thể hiện tấm lòng thuỷ chung và hiếu thảo sâu sắc của Kiều.
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật độc đáo của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Tiết 38+39: Văn bản
Lục vân tiên
cứu kiều nguyệt nga
Người thực hiện: Lương Thanh Vân
Trường THCS Hợp Đồng
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
Nguyễn Đình Chiểu
(1822 - 1888)
- Ông sinh ra ở Gia Định, xuất thân trong gia đình quan lại nhỏ.
- Ông là người học giỏi, giàu lòng nhân nghĩa, tình yêu nước thương dân.
- Ông là nhà thơ, nhà văn, thầy thuốc, thầy giáo...là người yêu nước, sống trọn đời với nhân dân.
- Ông sáng tác nhiều, toàn bộ bằng chữ Nôm: Lục Vân Tiên, Ngư tiều vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc....
Lăng Nguyễn Đình Chiểu ở Cần Thơ
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm?
- Truyện Lục Vân Tiên được sáng tác ở thế kỉ XIX, theo thể loại truyện Nôm gồm 2082 câu thơ lục bát.
- Truyện được chia làm 4 phần
+ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Lục Vân Tiên gặp nạn.
+ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn
+ Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga.
Nêu xuất xứ đoạn trích?
- Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" gồm 58 câu từ câu 123 đến câu 180.
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
2. Đọc văn bản.
3. Chú thích.
4. Bố cục văn bản.
Văn bản gồm 2 phần
Phần 1
14 câu đầu:
Lục Vân Tiên
đánh tan
bọn cướp cứu
Kiều Nguyệt
Nga.
Phần 2
14 câu cuối:
"Cuộc trò
chuyện giữa
Lục Vân
Tiên với
Kiều Nguyệt
Nga
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng "Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân"
...Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được miêu tả như thế nào? Bằng những câu thơ nào?
Qua cảnh đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy Vân Tiên là người như thế nào?
Vân Tiên là người tài giỏi võ nghệ cao cường, là người dũng cảm, hào hiệp.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
Sau khi dẹp tan bọn cướp, Lục Vân Tiên có những hành vi, cử chỉ như thế nào với Kiều Nguyệt Nga?
Dẹp rồi lũ kiến chòm ong,
Hỏi: "Ai than khóc ở trong xe này?"
...Vân Tiên nghe nói động lòng,
Đáp rằng: "Ta đã trừ dòng lâu la,
Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái ta là phận trai.
Tiểu thơ con gái nhà ai,
Đi đâu đến nỗi mang tai bất kì?
Chẳng may tên họ là chi?
Khuê môn phận gái việc gì đến đây?...
Vân Tiên đã hỏi thăm đến người bị hại, chàng tỏ lòng cảm thông.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
Khi Kiều Nguyệt Nga có ý muốn mời Vân Tiên về quê để đền đáp công ơn đã cứu giúp nàng, Lục Vân Tiên đã có suy nghĩ và hành động như thế nào? Điều đó chứng tỏ chàng là người có phẩm chất tốt đẹp gì?
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng".
Vân Tiên không mong muốn được trả ơn. Chàng giúp người bắt nguồn từ tấm lòng nhân nghĩa và khát vọng hành đạo giúp đời.
- Vân Tiên là người tài ba, dũng cảm, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
- Vân Tiên là người giàu lòng nhân nghĩa, là người có văn hoá, cư xử tế nhị, đúng mực.
- Vân Tiên là người anh hùng:Trung, hiếu, tiết, hạnh theo quan điểm của nhân dân.
Qua cảnh Vân Tiên đánh cướp và cư xử với Nguyệt Nga, em nhận thấy chàng là người như thế nào? Theo em, quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng là gì?
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
được thể hiện qua những phẩm chất
tốt đẹp như thế nào?
- Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chỉ được biểu hiện qua những lời lẽ mà nàng giãi bày với Lục Vân Tiên. Đó là lời lẽ của một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi.
+ Xưng hô tỏ ra khiêm nhường.
+ Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước.
+ Cách cư xử thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình. Tự nguyện gắn bó cuộc đời với Lục Vân Tiên để giữ trọn ân tình, thuỷ chung.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
quân tử
tiện thiếp
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
Theo em, nét đẹp lớn nhất của nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến nhân dân yêu mến nàng là gì? Em hãy nêu nhận xét của mình về nhân vật?
Kiều Nguyệt Nga là người con gái có học thức, hiền hậu, nết na, ân tình. Không những thế nàng còn là người biết xem trọng ơn nghĩa, thuỷ chung.
III. Tổng kết
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác phẩm thể hiện trong đoạn thơ?
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc Nam Bộ.
- Ngôn từ phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng.
2. Nội dung:
- Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình.
* Ghi nhớ: SGK
Hãy nêu khái quát nội dung đoạn trích : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
IV. Luyện tập
Bài 1
Khoanh tròn đáp án đúng
trong các câu sau:
1. Truyện Lục Vân Tiên được viết cùng với thể loại của tác phẩm nào sau đây?
A. "Chuyện người con gái Nam Xương"
B. Truyện Kiều
C. Hoàng Lê nhất thống chí
2. Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
A. Anh Khoai trong truyện "Cây tre trăm đốt"
B. Người em trong truyện "Cây khế"
C. Thạch Sanh trong truyện "Thạch Sanh"
Bài 2
Chọn từ thích hợp sau" hào hiệp, ân tình, liều mình, thuỷ chung" điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau?
"Nguyệt Nga là người chịu ơn lại là một cái ơn lớn lao. Đó
không chỉ là ơn cứu mạng, mà còn cứu cả cuộc đời trong
trắng của nàng. Vì thế khi chịu ơn, Nguyệt Nga tỏ ra rất áy,
băn khoăn để tìm cách trả ơn, dù hiểu rằng có đền đáp đến
mấy cũng là chưa đủ. Và cuối cùng nàng đã tự nguyệt gắn
bó cuộc đời với chàng trai................đó, và đã.................để
giữ trọn............,....................với chàng."
hào hiệp
ân tình
liều mình
thuỷ chung
Bài 3
1. Đọc thuộc lòng đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".
2. Đọc đoạn trích" Kiều Nguyệt Nga đi cống giặc Ô qua" trích Truyện Lục Vân Tiên SGK trang 116.
Củng cố, dặn dò
* HS cần nắm:
- Khái quát về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Tóm tắt tác phẩm.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
* Bài tập về nhà:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và ghi nhớ SGK trang 117.
- Làm bài tập phần Luyện tập SGK trang 116.
- Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn.
chúc các em có một giờ học tốt
Kiểm tra bài cũ
Qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", em rút ra được những điều gì?
- Tâm trạng cô đơn, buồn đã thể hiện tấm lòng thuỷ chung và hiếu thảo sâu sắc của Kiều.
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật độc đáo của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Tiết 38+39: Văn bản
Lục vân tiên
cứu kiều nguyệt nga
Người thực hiện: Lương Thanh Vân
Trường THCS Hợp Đồng
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
Nguyễn Đình Chiểu
(1822 - 1888)
- Ông sinh ra ở Gia Định, xuất thân trong gia đình quan lại nhỏ.
- Ông là người học giỏi, giàu lòng nhân nghĩa, tình yêu nước thương dân.
- Ông là nhà thơ, nhà văn, thầy thuốc, thầy giáo...là người yêu nước, sống trọn đời với nhân dân.
- Ông sáng tác nhiều, toàn bộ bằng chữ Nôm: Lục Vân Tiên, Ngư tiều vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc....
Lăng Nguyễn Đình Chiểu ở Cần Thơ
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm?
- Truyện Lục Vân Tiên được sáng tác ở thế kỉ XIX, theo thể loại truyện Nôm gồm 2082 câu thơ lục bát.
- Truyện được chia làm 4 phần
+ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Lục Vân Tiên gặp nạn.
+ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn
+ Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga.
Nêu xuất xứ đoạn trích?
- Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" gồm 58 câu từ câu 123 đến câu 180.
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
2. Đọc văn bản.
3. Chú thích.
4. Bố cục văn bản.
Văn bản gồm 2 phần
Phần 1
14 câu đầu:
Lục Vân Tiên
đánh tan
bọn cướp cứu
Kiều Nguyệt
Nga.
Phần 2
14 câu cuối:
"Cuộc trò
chuyện giữa
Lục Vân
Tiên với
Kiều Nguyệt
Nga
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng "Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân"
...Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được miêu tả như thế nào? Bằng những câu thơ nào?
Qua cảnh đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy Vân Tiên là người như thế nào?
Vân Tiên là người tài giỏi võ nghệ cao cường, là người dũng cảm, hào hiệp.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
Sau khi dẹp tan bọn cướp, Lục Vân Tiên có những hành vi, cử chỉ như thế nào với Kiều Nguyệt Nga?
Dẹp rồi lũ kiến chòm ong,
Hỏi: "Ai than khóc ở trong xe này?"
...Vân Tiên nghe nói động lòng,
Đáp rằng: "Ta đã trừ dòng lâu la,
Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái ta là phận trai.
Tiểu thơ con gái nhà ai,
Đi đâu đến nỗi mang tai bất kì?
Chẳng may tên họ là chi?
Khuê môn phận gái việc gì đến đây?...
Vân Tiên đã hỏi thăm đến người bị hại, chàng tỏ lòng cảm thông.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
Khi Kiều Nguyệt Nga có ý muốn mời Vân Tiên về quê để đền đáp công ơn đã cứu giúp nàng, Lục Vân Tiên đã có suy nghĩ và hành động như thế nào? Điều đó chứng tỏ chàng là người có phẩm chất tốt đẹp gì?
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng".
Vân Tiên không mong muốn được trả ơn. Chàng giúp người bắt nguồn từ tấm lòng nhân nghĩa và khát vọng hành đạo giúp đời.
- Vân Tiên là người tài ba, dũng cảm, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
- Vân Tiên là người giàu lòng nhân nghĩa, là người có văn hoá, cư xử tế nhị, đúng mực.
- Vân Tiên là người anh hùng:Trung, hiếu, tiết, hạnh theo quan điểm của nhân dân.
Qua cảnh Vân Tiên đánh cướp và cư xử với Nguyệt Nga, em nhận thấy chàng là người như thế nào? Theo em, quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng là gì?
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
được thể hiện qua những phẩm chất
tốt đẹp như thế nào?
- Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chỉ được biểu hiện qua những lời lẽ mà nàng giãi bày với Lục Vân Tiên. Đó là lời lẽ của một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi.
+ Xưng hô tỏ ra khiêm nhường.
+ Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước.
+ Cách cư xử thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình. Tự nguyện gắn bó cuộc đời với Lục Vân Tiên để giữ trọn ân tình, thuỷ chung.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
quân tử
tiện thiếp
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
Theo em, nét đẹp lớn nhất của nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến nhân dân yêu mến nàng là gì? Em hãy nêu nhận xét của mình về nhân vật?
Kiều Nguyệt Nga là người con gái có học thức, hiền hậu, nết na, ân tình. Không những thế nàng còn là người biết xem trọng ơn nghĩa, thuỷ chung.
III. Tổng kết
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác phẩm thể hiện trong đoạn thơ?
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc Nam Bộ.
- Ngôn từ phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng.
2. Nội dung:
- Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình.
* Ghi nhớ: SGK
Hãy nêu khái quát nội dung đoạn trích : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
IV. Luyện tập
Bài 1
Khoanh tròn đáp án đúng
trong các câu sau:
1. Truyện Lục Vân Tiên được viết cùng với thể loại của tác phẩm nào sau đây?
A. "Chuyện người con gái Nam Xương"
B. Truyện Kiều
C. Hoàng Lê nhất thống chí
2. Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
A. Anh Khoai trong truyện "Cây tre trăm đốt"
B. Người em trong truyện "Cây khế"
C. Thạch Sanh trong truyện "Thạch Sanh"
Bài 2
Chọn từ thích hợp sau" hào hiệp, ân tình, liều mình, thuỷ chung" điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau?
"Nguyệt Nga là người chịu ơn lại là một cái ơn lớn lao. Đó
không chỉ là ơn cứu mạng, mà còn cứu cả cuộc đời trong
trắng của nàng. Vì thế khi chịu ơn, Nguyệt Nga tỏ ra rất áy,
băn khoăn để tìm cách trả ơn, dù hiểu rằng có đền đáp đến
mấy cũng là chưa đủ. Và cuối cùng nàng đã tự nguyệt gắn
bó cuộc đời với chàng trai................đó, và đã.................để
giữ trọn............,....................với chàng."
hào hiệp
ân tình
liều mình
thuỷ chung
Bài 3
1. Đọc thuộc lòng đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".
2. Đọc đoạn trích" Kiều Nguyệt Nga đi cống giặc Ô qua" trích Truyện Lục Vân Tiên SGK trang 116.
Củng cố, dặn dò
* HS cần nắm:
- Khái quát về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Tóm tắt tác phẩm.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
* Bài tập về nhà:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và ghi nhớ SGK trang 117.
- Làm bài tập phần Luyện tập SGK trang 116.
- Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)