Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Chia sẻ bởi Hà Đức Tuệ |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 38-39 :
Văn bản
lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu
I- Tác giả, tác phẩm:
Tác giả
- NĐC ( 1822- 1888). Là nhà thơ Nam Bộ sống và sáng tác vào thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX
- Sinh ở quê mẹ Gia Định
- Quê nội: Huế:
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh.
- Là tấm gương sáng về nghị lực và cống hiến.
- Hiếu thảo, yêu nước.
Cha là 1 quan chức nhỏ bị cách chức, ông về quê nội (Huế) học nhờ người bạn của cha, 1843 thi đỗ tú tài, 1847 chuẩn bị cho kì thi cao hơn thì nghe tin mẹ mất, ông về quê chịu tang mẹ , bỏ thi,bị bệnh mù 2 mắt, gđ bố vợ tương lai bội ước . Bao bất hạnh dồn dập nhưng ông vượt qua tất cả được nhiều học trò, bệnh nhân yêu quí nhất là người vợ (bà Lê Thị Điềm là em gái học trò Lê Tăng Quýnh ) con nhà khá giả xinh đẹp giả trai xin học cảm mến tài đức thuận tình làm vợ
-Thơ ông ca ngợi những tấm gương yêu nước giết giặc.Em trai là Nguyễn Đình Tựu tham gia nghĩa quân và hi sinh.TDP nhiều lần dụ dỗ ông ra làm cho chúng nhưng bị từ chối - Quan niệm sáng tác : văn chương là vũ khí chiến đấu.
*Sự nghiệp sáng tác:
- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước
- Quan niệm sáng tác:Văn chương là vũ khí chiến đấu.
Các tác phẩm hầu hết viết bằng chữ Nôm.
2. Tác phẩm:
- Truyện LVT ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể rõ tư tưởng đạo đức mà NĐC gửi gắm qua tác phẩm.
II- Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần đầu TP.
3. Giải nghĩa từ khó:
4. Bố cục: 2 phần
PhÇn ®Çu cña t¸c phÈm. DiÔn biÕn sù viÖc trong ®o¹n trÝch n»m trong kiÓu kÕt cÊu cña c¸c truyÖn truyÒn thèng: Ngêi t«t thêng gÆp nhiÒu gian tru©n, tr¾c trë, bÞ h·m h¹i nhng cuèi cïng bao giê còng tai qua n¹n khái, c¸i thiÖn lu©n chiÕn th¾ng c¸i ¸c.
- PhÇn 1: gåm 14 c©u ®Çu LVT ®¸nh tan bän cíp, tiªu diÖt tªn cÇm ®Çu Phong Lai cøu KNN.
- PhÇn 2: ®o¹n cßn l¹i
Cuéc trß chuyÖn gi÷a LVT víi KNN sau trËn ®¸nh.
III- Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
Hành động:
Bẻ cây làm gậy đánh cướp, cứu KNN
-> hành động đẹp, dứt khoát, dũng cảm đánh cướp cứu người, vì nghĩa, bênh vực người yếu.
- Lời nói: Tuyên chiến với bọn cướp hung ác, ko để chúng hại dân lành.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô
Kêu rằng: " Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân``.
Phong lai mặt đỏ phừng phừng
"Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mày
Truyền quân bốn phía bủa vây bịt bùng``
Vân Tiên tả đột hữu xông
khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Đang
Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay
Phong lai chẳng kịp trở tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
Tình thế:
Nguy hiểm 1 mình chống lại bọn cướp đông người
VT vẻ đẹp của 1 dũng tướng
( Vũ khí thô sơ, đánh trận công khai, đàng hoàng, quang minh chính đại.)
Dùng so sánh, kể cho thấy trận đánh diễn ra nhanh
- Chàng trai dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân, chủ động đánh tan bọn cướp đường cứu người.
->VT anh hùng, tài năng, giàu lòng vị nghĩa
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô
Kêu rằng: " Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân``.
Phong lai mặt đỏ phừng phừng
"Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mày
Truyền quân bốn phía bủa vây bịt bùng``
Vân Tiên tả đột hữu xông
khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Đang
Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay
Phong lai chẳng kịp trở tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
- Cư xử:
+ Hỏi han người bị nạn rất ân cần.
+ Lịch sự, tế nhị, trọng danh dự, bổn phận, có văn hoá.
Dẹp rồi lũ kiến chùm ong
Hỏi: " Ai than khóc ở trong xe nầy``
Thưa rằng: " Tôi thiệt người ngay,
Sa cơ nên mới lầm tay hung đồ
Trong xe chật hẹp khôn phô,
Cúi đầu trăm lạy cứu cô tôi cùng``
Vân Tiên nghe nói động lòng
Đáp rằng: " Ta đã trừ dòng lâu la
Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái, ta là phận trai.
Tiểu thơ con cái nhà ai,
Đi đâu nên nỗi mang tai bất kì?
Chẳng hay tên họ là chi?
Khuê môn phận gái việc gì đến đây?
Trước sau chưa hãn dạ nầy
Hai nàng ai tớ ai thầy nói ra?``
- Khi KNN muốn trả ơn đã từ chối
? Một con người hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, cứu người vô tư, trong sáng, nhân hậu, chân thành, chính trực.
=> Lí tưởng sống của người anh hùng trong Xã hội phong kiến .
...Vân Tiên nghe nói liền cười
" Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng``
Quan niệm về người anh hùng vì nghĩa, không màng lợi ích cá nhân
Cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của bậc anh hùng hảo hán.
2. Kiều Nguyệt Nga.
Xưng hô: có học thức, khuê các
Nói năng:
> Người con hiếu thảo
Cử chỉ: Lạy rồi sẽ thưa.
-> Một người con hiếu thảo, một tiểu thư khuê các, có học thức, nết na, khiêm
nhường, nói năng dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết thể hiện sự chân thành, cảm kích, xúc động khi được LVT cứu.
- Băn khoăn tìm cách trả ơn, tự nguyện gắn bó cuộc đời với LVT-> Ân nghĩa, thuỷ chung.
Tôi Kiều Nguyệt Nga.
.Làm con đâu dám cãi cha
.Trước xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi .thưa
"Lâm nguy chẳng phải gặp nguy
Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng.
Lấy chi cho phí tấm lòng cùng ngươi.
III- Tổng kết, ghi nhớ.
1. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc giản dị, giầu sắc thái Nam Bộ.
- Trình tự kể theo thời gian.
- Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói.
- Truyện Nôm mang tính chất dân gian: Truyền miệng.
- Ngôn ngữ thơ đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết.
2. ý nghĩa văn bản
Ngợi ca phẩm chất cao đep của LVT và KNN và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả.
- Về học học thuộc lòng văn bản
- Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Văn bản
lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu
I- Tác giả, tác phẩm:
Tác giả
- NĐC ( 1822- 1888). Là nhà thơ Nam Bộ sống và sáng tác vào thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX
- Sinh ở quê mẹ Gia Định
- Quê nội: Huế:
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh.
- Là tấm gương sáng về nghị lực và cống hiến.
- Hiếu thảo, yêu nước.
Cha là 1 quan chức nhỏ bị cách chức, ông về quê nội (Huế) học nhờ người bạn của cha, 1843 thi đỗ tú tài, 1847 chuẩn bị cho kì thi cao hơn thì nghe tin mẹ mất, ông về quê chịu tang mẹ , bỏ thi,bị bệnh mù 2 mắt, gđ bố vợ tương lai bội ước . Bao bất hạnh dồn dập nhưng ông vượt qua tất cả được nhiều học trò, bệnh nhân yêu quí nhất là người vợ (bà Lê Thị Điềm là em gái học trò Lê Tăng Quýnh ) con nhà khá giả xinh đẹp giả trai xin học cảm mến tài đức thuận tình làm vợ
-Thơ ông ca ngợi những tấm gương yêu nước giết giặc.Em trai là Nguyễn Đình Tựu tham gia nghĩa quân và hi sinh.TDP nhiều lần dụ dỗ ông ra làm cho chúng nhưng bị từ chối - Quan niệm sáng tác : văn chương là vũ khí chiến đấu.
*Sự nghiệp sáng tác:
- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước
- Quan niệm sáng tác:Văn chương là vũ khí chiến đấu.
Các tác phẩm hầu hết viết bằng chữ Nôm.
2. Tác phẩm:
- Truyện LVT ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể rõ tư tưởng đạo đức mà NĐC gửi gắm qua tác phẩm.
II- Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần đầu TP.
3. Giải nghĩa từ khó:
4. Bố cục: 2 phần
PhÇn ®Çu cña t¸c phÈm. DiÔn biÕn sù viÖc trong ®o¹n trÝch n»m trong kiÓu kÕt cÊu cña c¸c truyÖn truyÒn thèng: Ngêi t«t thêng gÆp nhiÒu gian tru©n, tr¾c trë, bÞ h·m h¹i nhng cuèi cïng bao giê còng tai qua n¹n khái, c¸i thiÖn lu©n chiÕn th¾ng c¸i ¸c.
- PhÇn 1: gåm 14 c©u ®Çu LVT ®¸nh tan bän cíp, tiªu diÖt tªn cÇm ®Çu Phong Lai cøu KNN.
- PhÇn 2: ®o¹n cßn l¹i
Cuéc trß chuyÖn gi÷a LVT víi KNN sau trËn ®¸nh.
III- Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
Hành động:
Bẻ cây làm gậy đánh cướp, cứu KNN
-> hành động đẹp, dứt khoát, dũng cảm đánh cướp cứu người, vì nghĩa, bênh vực người yếu.
- Lời nói: Tuyên chiến với bọn cướp hung ác, ko để chúng hại dân lành.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô
Kêu rằng: " Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân``.
Phong lai mặt đỏ phừng phừng
"Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mày
Truyền quân bốn phía bủa vây bịt bùng``
Vân Tiên tả đột hữu xông
khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Đang
Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay
Phong lai chẳng kịp trở tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
Tình thế:
Nguy hiểm 1 mình chống lại bọn cướp đông người
VT vẻ đẹp của 1 dũng tướng
( Vũ khí thô sơ, đánh trận công khai, đàng hoàng, quang minh chính đại.)
Dùng so sánh, kể cho thấy trận đánh diễn ra nhanh
- Chàng trai dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân, chủ động đánh tan bọn cướp đường cứu người.
->VT anh hùng, tài năng, giàu lòng vị nghĩa
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô
Kêu rằng: " Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân``.
Phong lai mặt đỏ phừng phừng
"Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mày
Truyền quân bốn phía bủa vây bịt bùng``
Vân Tiên tả đột hữu xông
khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Đang
Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay
Phong lai chẳng kịp trở tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
- Cư xử:
+ Hỏi han người bị nạn rất ân cần.
+ Lịch sự, tế nhị, trọng danh dự, bổn phận, có văn hoá.
Dẹp rồi lũ kiến chùm ong
Hỏi: " Ai than khóc ở trong xe nầy``
Thưa rằng: " Tôi thiệt người ngay,
Sa cơ nên mới lầm tay hung đồ
Trong xe chật hẹp khôn phô,
Cúi đầu trăm lạy cứu cô tôi cùng``
Vân Tiên nghe nói động lòng
Đáp rằng: " Ta đã trừ dòng lâu la
Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái, ta là phận trai.
Tiểu thơ con cái nhà ai,
Đi đâu nên nỗi mang tai bất kì?
Chẳng hay tên họ là chi?
Khuê môn phận gái việc gì đến đây?
Trước sau chưa hãn dạ nầy
Hai nàng ai tớ ai thầy nói ra?``
- Khi KNN muốn trả ơn đã từ chối
? Một con người hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, cứu người vô tư, trong sáng, nhân hậu, chân thành, chính trực.
=> Lí tưởng sống của người anh hùng trong Xã hội phong kiến .
...Vân Tiên nghe nói liền cười
" Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng``
Quan niệm về người anh hùng vì nghĩa, không màng lợi ích cá nhân
Cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của bậc anh hùng hảo hán.
2. Kiều Nguyệt Nga.
Xưng hô: có học thức, khuê các
Nói năng:
> Người con hiếu thảo
Cử chỉ: Lạy rồi sẽ thưa.
-> Một người con hiếu thảo, một tiểu thư khuê các, có học thức, nết na, khiêm
nhường, nói năng dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết thể hiện sự chân thành, cảm kích, xúc động khi được LVT cứu.
- Băn khoăn tìm cách trả ơn, tự nguyện gắn bó cuộc đời với LVT-> Ân nghĩa, thuỷ chung.
Tôi Kiều Nguyệt Nga.
.Làm con đâu dám cãi cha
.Trước xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi .thưa
"Lâm nguy chẳng phải gặp nguy
Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng.
Lấy chi cho phí tấm lòng cùng ngươi.
III- Tổng kết, ghi nhớ.
1. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc giản dị, giầu sắc thái Nam Bộ.
- Trình tự kể theo thời gian.
- Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói.
- Truyện Nôm mang tính chất dân gian: Truyền miệng.
- Ngôn ngữ thơ đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết.
2. ý nghĩa văn bản
Ngợi ca phẩm chất cao đep của LVT và KNN và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả.
- Về học học thuộc lòng văn bản
- Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Đức Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)