Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Chia sẻ bởi Sầm Thị Hường |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Bài cũ :
Đọc thuộc lòng đoạn trích”Mã Giám sinh mua Kiều”
Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Đáp án:
* Nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến
tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình.
- Lựa chọn từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
* Ý nghĩa:
Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
Theo nhận định của G. Janneau – dịch giả người Pháp – người đầu tiên dịch “Truyện Lục Vân Tiên” ra chữ quốc ngữ 1864 thì “Truyện Lục Vân Tiên”: “ Như là một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người có cái ưu điểm lớn là diễn tả được trung thực những tình cảm của cả một dân tộc”
Tiết 38+39:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Trích :“Truyện Lục Vân Tiên”)
Nguyễn Đình Chiểu
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
? Em hãy đọc chú thích * SGK
? Nêu những nét sơ lược về tác giả.
1. Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Tục gọi là Đồ Chiểu, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta TK XIX.
- Quê nội ở Thừa Thiên Huế, quê ngoại ở Gia Định.
- Cuộc đời gặp nhiều trắc trở, là tấm gương sáng về nghị lực phi thường.
Bức tượng thể hiện hình tượng Nguyễn Đình Chiểu đặt trong Văn Miếu Trấn Biên (Đồng Nai)
Cổng vào Lăng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (Ba Tri, Bến Tre, Việt Nam)
Mộ Nguyễn Đình Chiểu (trái), mộ vợ ông (phải), phía sau là đền thờ ông
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
2. Tác phẩm
- Thể loại: là truyện thơ Nôm gồm 2082 câu lục bát, chia làm 4 phần lần lượt là:
+ Phần 1: LVT đánh cướp cứu KNN.
+ Phần 2: LVT gặp nạn và được cứu.
+ Phần 3: KNN gặp nạn và được cứu.
+ Phần 4: LVT và KNN đoàn tụ.
? Lục Vân Tiên thuộc thể loại nào.
? Truyện được sáng tác trong khoảng thời gian nào.
- Viết khoảng những năm 50 của TK XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà NĐC muốn gửi gắm qua tác phẩm.
Được xuất bản nhiều lần và của nhiều NXB khác nhau:
Đặc biệt mới đây Truyện thơ "Lục Vân Tiên" có tranh minh họa được xuất bản thành sách vào năm 2016.
Nghệ sĩ Hồng Ánh, Chi Bảo – hai nhân vật chính trong phim truyện
“Lục Vân Tiên” – Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
Được chuyển thể thành phim.
Một số hình ảnh trong phim “Lục Vân Tiên”
Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc- tìm hiểu chú thích.
* Đọc
* Tìm hiểu chú thích: SGK
2. Vị trí và kết cấu của đoạn trích.
? Em hãy nêu vị trí đoạn trích.
* Vị trí: đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện.
? Nêu kết cấu của truyện, truyện có mang tính khuôn mẫu của loại truyện dân gian truyền thống xưa hay không.
* Kết cấu:
- Theo chương hồi.
- Mang tính khuôn mẫu giống với truyện dân gian truyền thống xưa (người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị kẻ xấu hãm hại nhưng cuối cùng vẫn được hưởng hp, còn kẻ xấu phải bị trừng trị).
? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu này mang lại ý nghĩa gì.
Vừa phản ánh chân thực cuộc sống đầy bất công vô lí, vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân: ở hiền gặp lành, cái thiện bao giờ cũng thắng gian tà.
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
III. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
? Trong đoạn trích có những nhân vật nào, ai là nhân vật chính.
Có LVT, KNN và bọn cướp Phong Lai. Nhân vật chính là LVT và KNN
Nhân vật Lục Vân Tiên
* Hành động đánh cướp:
? Em hãy đọc 14 câu thơ đầu.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: ‘Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng,
“Thằng nào 1dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Ðương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Ðều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
? Lục Vân Tiên đối mặt với lũ cướp trong hoàn ảnh ntn.
Lục Vân Tiên chỉ có 1 mình không có vũ khí, bọn cướp thì đông, đầy đủ vũ khí, thanh thế lẫy lừng.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: ‘Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng,
“Thằng nào 1dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Ðương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Ðều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
? Sự việc đánh cướp được miêu tả qua các hành động và lời nói ntn.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: ‘Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng,
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Ðương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Ðều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Sự việc đánh cướp được miêu tả qua các hành động và lời nói đó là:
- Hành động:
+ Bẻ cây làm gậy xông vào đánh cướp.
+ Tả đột hữu xung (thế chủ động tung hoành khi lâm trận).
Lời nói:
“Kêu rằng bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
Hình ảnh mô phỏng
? Qua hình ảnh dũng cảm đánh cướp cứu người của mình các em thấy LVT là người ntn.
=> Hành động của LVT chứng tỏ cái đức của con người xả thân vì nghĩa, dũng cảm.
Tiết 38,văn bản:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Trích :“Truyện Lục Vân Tiên”)
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu
Truyện Lục Vân Tiên
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
Tiết 38
Bài tập củng cố:
Nguyễn Đình
Chiểu
tục gọi là gì?
“Truyện Lục Vân
Tiên” được viết
theo thể loại gì?
ĐỒ CHIỂU
TRUYỆN
THƠ NÔM
Kết cấu tác phẩm
gần giống với
thể loại nào?
TRUYỆN
DÂN GIAN
Bài tập củng cố:
Lục Vân Tiên
đã đánh bọn cướp
để cứu ai?
KIỀU NGUYỆT NGA
Kẻ cầm đầu
bọn cướp?
PHONG LAI
Kết cục của trận
đánh ra sao?
(Tiết 39)
Hướng dẫn về nhà
Nắm kĩ các
nội dung
đã học
Tìm đọc
tác phẩm
“Truyện Lục
Vân Tiên”
Tóm tắt
được“Truyện
Lục
Vân Tiên”
C.Bị tiếp tiết 2:
Hình ảnh Lục
Vân Tiên và
Kiều Nguyệt Nga
Cảm ơn các em đã chú ý nghe giảng!
Bài cũ :
Đọc thuộc lòng đoạn trích”Mã Giám sinh mua Kiều”
Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Đáp án:
* Nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến
tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình.
- Lựa chọn từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
* Ý nghĩa:
Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
Theo nhận định của G. Janneau – dịch giả người Pháp – người đầu tiên dịch “Truyện Lục Vân Tiên” ra chữ quốc ngữ 1864 thì “Truyện Lục Vân Tiên”: “ Như là một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người có cái ưu điểm lớn là diễn tả được trung thực những tình cảm của cả một dân tộc”
Tiết 38+39:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Trích :“Truyện Lục Vân Tiên”)
Nguyễn Đình Chiểu
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
? Em hãy đọc chú thích * SGK
? Nêu những nét sơ lược về tác giả.
1. Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Tục gọi là Đồ Chiểu, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta TK XIX.
- Quê nội ở Thừa Thiên Huế, quê ngoại ở Gia Định.
- Cuộc đời gặp nhiều trắc trở, là tấm gương sáng về nghị lực phi thường.
Bức tượng thể hiện hình tượng Nguyễn Đình Chiểu đặt trong Văn Miếu Trấn Biên (Đồng Nai)
Cổng vào Lăng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (Ba Tri, Bến Tre, Việt Nam)
Mộ Nguyễn Đình Chiểu (trái), mộ vợ ông (phải), phía sau là đền thờ ông
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
2. Tác phẩm
- Thể loại: là truyện thơ Nôm gồm 2082 câu lục bát, chia làm 4 phần lần lượt là:
+ Phần 1: LVT đánh cướp cứu KNN.
+ Phần 2: LVT gặp nạn và được cứu.
+ Phần 3: KNN gặp nạn và được cứu.
+ Phần 4: LVT và KNN đoàn tụ.
? Lục Vân Tiên thuộc thể loại nào.
? Truyện được sáng tác trong khoảng thời gian nào.
- Viết khoảng những năm 50 của TK XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà NĐC muốn gửi gắm qua tác phẩm.
Được xuất bản nhiều lần và của nhiều NXB khác nhau:
Đặc biệt mới đây Truyện thơ "Lục Vân Tiên" có tranh minh họa được xuất bản thành sách vào năm 2016.
Nghệ sĩ Hồng Ánh, Chi Bảo – hai nhân vật chính trong phim truyện
“Lục Vân Tiên” – Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
Được chuyển thể thành phim.
Một số hình ảnh trong phim “Lục Vân Tiên”
Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc- tìm hiểu chú thích.
* Đọc
* Tìm hiểu chú thích: SGK
2. Vị trí và kết cấu của đoạn trích.
? Em hãy nêu vị trí đoạn trích.
* Vị trí: đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện.
? Nêu kết cấu của truyện, truyện có mang tính khuôn mẫu của loại truyện dân gian truyền thống xưa hay không.
* Kết cấu:
- Theo chương hồi.
- Mang tính khuôn mẫu giống với truyện dân gian truyền thống xưa (người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị kẻ xấu hãm hại nhưng cuối cùng vẫn được hưởng hp, còn kẻ xấu phải bị trừng trị).
? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu này mang lại ý nghĩa gì.
Vừa phản ánh chân thực cuộc sống đầy bất công vô lí, vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân: ở hiền gặp lành, cái thiện bao giờ cũng thắng gian tà.
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
III. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
? Trong đoạn trích có những nhân vật nào, ai là nhân vật chính.
Có LVT, KNN và bọn cướp Phong Lai. Nhân vật chính là LVT và KNN
Nhân vật Lục Vân Tiên
* Hành động đánh cướp:
? Em hãy đọc 14 câu thơ đầu.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: ‘Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng,
“Thằng nào 1dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Ðương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Ðều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
? Lục Vân Tiên đối mặt với lũ cướp trong hoàn ảnh ntn.
Lục Vân Tiên chỉ có 1 mình không có vũ khí, bọn cướp thì đông, đầy đủ vũ khí, thanh thế lẫy lừng.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: ‘Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng,
“Thằng nào 1dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Ðương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Ðều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
? Sự việc đánh cướp được miêu tả qua các hành động và lời nói ntn.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: ‘Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng,
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Ðương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Ðều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Sự việc đánh cướp được miêu tả qua các hành động và lời nói đó là:
- Hành động:
+ Bẻ cây làm gậy xông vào đánh cướp.
+ Tả đột hữu xung (thế chủ động tung hoành khi lâm trận).
Lời nói:
“Kêu rằng bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
Hình ảnh mô phỏng
? Qua hình ảnh dũng cảm đánh cướp cứu người của mình các em thấy LVT là người ntn.
=> Hành động của LVT chứng tỏ cái đức của con người xả thân vì nghĩa, dũng cảm.
Tiết 38,văn bản:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Trích :“Truyện Lục Vân Tiên”)
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu
Truyện Lục Vân Tiên
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
Tiết 38
Bài tập củng cố:
Nguyễn Đình
Chiểu
tục gọi là gì?
“Truyện Lục Vân
Tiên” được viết
theo thể loại gì?
ĐỒ CHIỂU
TRUYỆN
THƠ NÔM
Kết cấu tác phẩm
gần giống với
thể loại nào?
TRUYỆN
DÂN GIAN
Bài tập củng cố:
Lục Vân Tiên
đã đánh bọn cướp
để cứu ai?
KIỀU NGUYỆT NGA
Kẻ cầm đầu
bọn cướp?
PHONG LAI
Kết cục của trận
đánh ra sao?
(Tiết 39)
Hướng dẫn về nhà
Nắm kĩ các
nội dung
đã học
Tìm đọc
tác phẩm
“Truyện Lục
Vân Tiên”
Tóm tắt
được“Truyện
Lục
Vân Tiên”
C.Bị tiếp tiết 2:
Hình ảnh Lục
Vân Tiên và
Kiều Nguyệt Nga
Cảm ơn các em đã chú ý nghe giảng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sầm Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)