Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Oanh Thư |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1, Bức tranh mùa hè trong bài khi con tu hú
Tiếng chim tu hu gọi bầy là âm thanh quen thuộc chốn đồng quê báo hiệu mùa hẻ đang đến. Âm thanh ấy đã thức tỉnh trong tâm hồn người tù một khung cảnh mùa hè. Chỉ là trong tưởng tượng nhưng cảnh mùa hè hiện lên thật cụ thể và sống động, đủ cả hình ảnh, âm thanh, màu sắc và cảm giác: màu vàng của lúc chiêm đang chín trên cánh đồng, của những hạt bắp phơi trên sân rực rỡ nắng hồng, tiếng ve ngân trong vườn cây râm mát, vị ngọt của trái chín, đôi cánh diều chao lượn trên bầu trời xanh cao rộng, tiếng sáo diều vi vu. Đó ko chỉ là bức tranh của thiên nhiên,của sự sống, mà còn là bức tranh thân thuộc của quê hương này. Chỉ từ một âm thanh, người tù hình dung ra cả bức tranh của mùa hè tràn trề nhựa sống ở mọi tần bậc gần xa, cao thấp của ko gian. Ở trong 4 bức tường chật chội của nhà giam, chỉ qua 1 âm thanh nghe được, người tù có thể nhìn thấy, có thể ngửi, có thể nếm, có thể cảm nhận bằng da thịt tất cả các vẻ đẹp hấp dẫn của sự sống bên ngoài. Nếu không có niềm gắn bó tha thiết với cuộc đời, không có niềm khao khát tự do mãnh liệt, không có một tâm hồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng vô cùng phong phú thì nhà thơ không thế viết được những câu thơ tuyệt vời đến thế.
2, Tâm trạng người tù khi bị nhốt trong nhà lao bài Khi con tu hú
“Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết mất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do. Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, người tù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ là tưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ảnh tồn tại trong trí nhớ của nhà thơ. Đó là những cánh đồng, những vườn cây trái, những vườn râm. Còn hiện tại, kẻ thù đang giày xéo quê hương, đã biến bao đồng quê thành hoang mạc và thực chất không gian tự do mà nhà thơ khát khao bên ngoài kia cũng chỉ là một không gian tù hãm, một cái lồng to giam chí lớn, như chụp lên cuộc sống con người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ là sự bừng tỉnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng.Tiếng kêu tu hú cứ day đi day lại cả bài thơ, như thúc giục, như lời thôi thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm về với tự do. Có lẽ vì vậy mà ba năm sau, Tố Hữu đã vượt ngục và quay về đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất cả cuộc đời cho cách mạng.
3, Hình ảnh cánh buồm trong bài Quê hương
Bài thơ Quê hương là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tê Hanh, được viết bằng tất cả tình yêu thiên nhiên, yêu con người lao động ần cù và yêu cả cánh buồm căng - một hình ảnh đẹp trong bài thơ: " Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..." Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc của quê hương. Sự so sánh cánh buồm với mảnh hồn làng thật độc đáo và bất ngờ đã làm nổi bật hình ảnh cánh buồm - một hình ảnh bình dị bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Cnahs buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp. Bởi hồn làng chính là linh hồn quê hương mà những người dân chài mang theo, là tình cảm, nỗi nhớ, là bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh gửi gắm nơi họ, nơi cánh buồm đầy gió. Có lẽ Tế Hanh như cảm nhận được đó chính là biểu tượng của linh ồn làng nên ông không chỉ vẽ ra chính xác cái hình mà còn gợi được linh hồn của cánh buồm trắng và câu
Tiếng chim tu hu gọi bầy là âm thanh quen thuộc chốn đồng quê báo hiệu mùa hẻ đang đến. Âm thanh ấy đã thức tỉnh trong tâm hồn người tù một khung cảnh mùa hè. Chỉ là trong tưởng tượng nhưng cảnh mùa hè hiện lên thật cụ thể và sống động, đủ cả hình ảnh, âm thanh, màu sắc và cảm giác: màu vàng của lúc chiêm đang chín trên cánh đồng, của những hạt bắp phơi trên sân rực rỡ nắng hồng, tiếng ve ngân trong vườn cây râm mát, vị ngọt của trái chín, đôi cánh diều chao lượn trên bầu trời xanh cao rộng, tiếng sáo diều vi vu. Đó ko chỉ là bức tranh của thiên nhiên,của sự sống, mà còn là bức tranh thân thuộc của quê hương này. Chỉ từ một âm thanh, người tù hình dung ra cả bức tranh của mùa hè tràn trề nhựa sống ở mọi tần bậc gần xa, cao thấp của ko gian. Ở trong 4 bức tường chật chội của nhà giam, chỉ qua 1 âm thanh nghe được, người tù có thể nhìn thấy, có thể ngửi, có thể nếm, có thể cảm nhận bằng da thịt tất cả các vẻ đẹp hấp dẫn của sự sống bên ngoài. Nếu không có niềm gắn bó tha thiết với cuộc đời, không có niềm khao khát tự do mãnh liệt, không có một tâm hồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng vô cùng phong phú thì nhà thơ không thế viết được những câu thơ tuyệt vời đến thế.
2, Tâm trạng người tù khi bị nhốt trong nhà lao bài Khi con tu hú
“Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết mất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do. Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, người tù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ là tưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ảnh tồn tại trong trí nhớ của nhà thơ. Đó là những cánh đồng, những vườn cây trái, những vườn râm. Còn hiện tại, kẻ thù đang giày xéo quê hương, đã biến bao đồng quê thành hoang mạc và thực chất không gian tự do mà nhà thơ khát khao bên ngoài kia cũng chỉ là một không gian tù hãm, một cái lồng to giam chí lớn, như chụp lên cuộc sống con người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ là sự bừng tỉnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng.Tiếng kêu tu hú cứ day đi day lại cả bài thơ, như thúc giục, như lời thôi thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm về với tự do. Có lẽ vì vậy mà ba năm sau, Tố Hữu đã vượt ngục và quay về đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất cả cuộc đời cho cách mạng.
3, Hình ảnh cánh buồm trong bài Quê hương
Bài thơ Quê hương là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tê Hanh, được viết bằng tất cả tình yêu thiên nhiên, yêu con người lao động ần cù và yêu cả cánh buồm căng - một hình ảnh đẹp trong bài thơ: " Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..." Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc của quê hương. Sự so sánh cánh buồm với mảnh hồn làng thật độc đáo và bất ngờ đã làm nổi bật hình ảnh cánh buồm - một hình ảnh bình dị bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Cnahs buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp. Bởi hồn làng chính là linh hồn quê hương mà những người dân chài mang theo, là tình cảm, nỗi nhớ, là bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh gửi gắm nơi họ, nơi cánh buồm đầy gió. Có lẽ Tế Hanh như cảm nhận được đó chính là biểu tượng của linh ồn làng nên ông không chỉ vẽ ra chính xác cái hình mà còn gợi được linh hồn của cánh buồm trắng và câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Oanh Thư
Dung lượng: 17,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)