Bài 8. Gương cầu lõm
Chia sẻ bởi Lê Văn Lượng |
Ngày 09/05/2019 |
168
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Lê Văn Lượng
Tổ: Toán - Lý
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM VÀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Khác nhau: - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
- Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Dùng làm gương nhìn sau của ô tô, xe máy, dùng để quan sát các vật cản ở những đoạn đường gấp khúc......
Câu 2: Nêu ứng dụng của gương cầu lồi?
GƯƠNG CẦU LÕM
TIẾT 8 - BÀI 8
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh gì? Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?
C1:
Bố trí thí nghiệm như H8.1. Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm.
Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nưa.
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
Trả lời:
C1:
Bố trí thí nghiệm như H8.1. Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm.
Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nưa.
- Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo.
- Ảnh lớn hơn vật.
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C2:
Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm? Nêu kết quả so sánh?
Gương cầu lõm
Gương phẳng
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C2:
Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm? Nêu kết quả so sánh?
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng
Trả lời:
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C2:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh…………….không hứng được trên màn chắn và ……………….. vật.
Kết luận:
lớn hơn
ảo
Trang điểm
Khám răng
Theo em dụng cụ mà nghệ sĩ và nha sĩ sử dụng trong hình vẽ trên có cấu tạo chính là gì?
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm xảy ra như thế nào?
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Thí nghiệm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Kết luận:
II Sự phản xạ ánh sánh trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm (H 8.2).
Thí nghiệm:
C3:
Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì?
S
* Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ…………tại một điểm trước gương.
hội tụ
C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên ?
Vì mặt trời ở xa nên chùm sáng mặt trời chiếu tới gương là chùm sáng song song, sau khi phản xạ sẽ hội tụ tại nơi đặt vật nên vật đó sẽ nóng lên.
Trả lời:
Tại sao Ác – si – mét lại dùng gương cầu lõm để đốt cháy chiến thuyền địch được?
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Kết luận:
II Sự phản xạ ánh sánh trên gương cầu lõm:
Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
1. Đối với chùm tia tới song song:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S (ở gần gương tới gương cầu lõm (H 8.4).
S
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S tới gương cầu lõm
* Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia……………song song.
phản xạ
C5. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song.
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Kết luận:
II Sự phản xạ ánh sánh trên gương cầu lõm:
Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
1. Đối với chùm tia tới song song:
Kết luận:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin
Tìm hiểu đèn pin
Vì pha đèn là một gương cầu lõm, khi xoay đến vị trí thích hợp thì chùm phản xạ là chùm sáng song song do đó có thể truyền đi xa mà vẫn sáng rõ.
C6. Xoay pha đèn để thu được chùm phản xạ song song chiếu ra.Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
C7. Học sinh về nhà làm.
ĐÈN PIN
GƯƠNG CẦU LÕM
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Tr 24.
Làm bài tập 8.1 - 8.3 trang 9 SBT.
Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong chương I. Trả lời phần tự kiểm tra trong SGK Tr 25 vào vở bài tập.
Chúc các em luôn học giỏi !
BàI HọC KếT THúC
Tổ: Toán - Lý
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM VÀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Khác nhau: - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
- Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Dùng làm gương nhìn sau của ô tô, xe máy, dùng để quan sát các vật cản ở những đoạn đường gấp khúc......
Câu 2: Nêu ứng dụng của gương cầu lồi?
GƯƠNG CẦU LÕM
TIẾT 8 - BÀI 8
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh gì? Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?
C1:
Bố trí thí nghiệm như H8.1. Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm.
Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nưa.
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
Trả lời:
C1:
Bố trí thí nghiệm như H8.1. Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm.
Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nưa.
- Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo.
- Ảnh lớn hơn vật.
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C2:
Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm? Nêu kết quả so sánh?
Gương cầu lõm
Gương phẳng
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C2:
Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm? Nêu kết quả so sánh?
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng
Trả lời:
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C2:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh…………….không hứng được trên màn chắn và ……………….. vật.
Kết luận:
lớn hơn
ảo
Trang điểm
Khám răng
Theo em dụng cụ mà nghệ sĩ và nha sĩ sử dụng trong hình vẽ trên có cấu tạo chính là gì?
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm xảy ra như thế nào?
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Thí nghiệm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Kết luận:
II Sự phản xạ ánh sánh trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm (H 8.2).
Thí nghiệm:
C3:
Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì?
S
* Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ…………tại một điểm trước gương.
hội tụ
C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên ?
Vì mặt trời ở xa nên chùm sáng mặt trời chiếu tới gương là chùm sáng song song, sau khi phản xạ sẽ hội tụ tại nơi đặt vật nên vật đó sẽ nóng lên.
Trả lời:
Tại sao Ác – si – mét lại dùng gương cầu lõm để đốt cháy chiến thuyền địch được?
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Kết luận:
II Sự phản xạ ánh sánh trên gương cầu lõm:
Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
1. Đối với chùm tia tới song song:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S (ở gần gương tới gương cầu lõm (H 8.4).
S
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S tới gương cầu lõm
* Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia……………song song.
phản xạ
C5. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song.
TIẾT 8 - BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Kết luận:
II Sự phản xạ ánh sánh trên gương cầu lõm:
Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
1. Đối với chùm tia tới song song:
Kết luận:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin
Tìm hiểu đèn pin
Vì pha đèn là một gương cầu lõm, khi xoay đến vị trí thích hợp thì chùm phản xạ là chùm sáng song song do đó có thể truyền đi xa mà vẫn sáng rõ.
C6. Xoay pha đèn để thu được chùm phản xạ song song chiếu ra.Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
C7. Học sinh về nhà làm.
ĐÈN PIN
GƯƠNG CẦU LÕM
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Tr 24.
Làm bài tập 8.1 - 8.3 trang 9 SBT.
Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong chương I. Trả lời phần tự kiểm tra trong SGK Tr 25 vào vở bài tập.
Chúc các em luôn học giỏi !
BàI HọC KếT THúC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)