Bài 8. Gương cầu lõm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thạch |
Ngày 09/05/2019 |
160
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÁO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV : NGUYỄN CẨM THẠCH
KIỂM TRA BÀI
Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp
Câu 1. Gương cầu lồi được sử dụng để làm kính chiếu hậu ( kính nhìn sau) gắn trên xe ôtô, môtô vì:
A. Dễ chế tạo.
B. Cho ảnh to và rõ.
C. Vùng quan sát phía sau qua gương rộng.
D. Cả 3 lí do trên.
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về gương cầu lồi:
A. Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ.
B. Có tâm mặt cầu nằm phía trước mặt phản xạ.
C. Vật sáng qua gương luôn cho ảnh ảo.
D. Chùm sáng phân kì chiếu đến gương, chùm sáng phản xạ từ gương cũng sẽ phân kì.
Câu 3. Gương cầu lồi là:
A. Mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.
B. Mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.
C. Mặt cầu lồi trong suốt.
D. Mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng.
Ac-si-met:
"Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả Trái Đất lên".
"Cánh tay sắt"
nhấc bổng thuyền địch bằng hệ thống ròng rọc.
Máy ném đá
Dùng gương đốt cháy thuyền giặc
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
- Bố trí thí nghiệm như hình 8.1. Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm.
- Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
CHIA NHÓM TIẾN HÀNH LÀM THÍ NGHIỆM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C1. Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì ?
Ảnh của cây nến trong gương cầu lõm thì lớn hơn hay nhỏ hơn ?
* Trả lời câu hỏi:
Trả lời:
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo.
Ảnh cây nến trong gương cầu lõm thì lớn hơn vật.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
C2. So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm.
Ảnh bằng vật
Ảnh lớn hơn vật
Gương phẳng
Gương cầu lõm
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
* Trả lời câu hỏi:
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh……… không hứng được trên màn chắn và ….…….vật.
ảo
Lớn hơn
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
a) Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm.
C3. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
?
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
b) Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ…………………tại một điểm ở trước gương.
hội tụ
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.
Trả lời C4: Mặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt Trời chiếu tới gương coi là chùm sáng song song. Ánh sáng có nhiệt độ (nhiệt năng) cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
2. Đối với chùm tia tới phân kì:
a) Thí nghiệm:
Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm (hình 8.4)
C5. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy quan sát tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm song song.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
b) Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ……………….song song.
phản xạ
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
*Tìm hiểu đèn pin:
Bóng đèn
Gương cầu lõm
Pha đèn
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
C6. Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng tỏ ?
Trả lời: Khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song, nên ánh sáng chiếu đi xa và sáng tỏ.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
C7. Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
Trả lời: Ra xa gương.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, …), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
Các nhà khoa học tin rằng họ có thể tạo ra một nguồn năng lượng hyđrô vô tận từ nước bằng sử dụng ánh sáng mặt trời.
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Colorado (Mỹ) sử dụng hàng loạt các tấm gương cầu để tập trung ánh sáng mặt trời vào một tháp nước cao hàng chục mét. Tháp này sẽ được đốt nóng tới khoảng 1.350 độ C, đủ nóng để giải phóng hyđrô khỏi hơi nước với sự hỗ trợ của một hợp chất ôxít kim loại.
Nhà máy sản xuất hyđrô từ nước nhờ ánh sáng mặt trời.
Nhà máy sản xuất điện từ năng lượng Mặt trời Germasolar, đặt gần thành phố Seville (Tây Ban Nha), được thiết kế có thể hoạt động vào ban đêm. Nhà máy điện trị giá 260 triệu bảng này bao gồm một tháp với các bóng điện công suất lớn trên đỉnh và được bao quanh bởi 2.600 chiếc gương cầu.
Nhà máy năng lượng điện mặt trời hoạt động vào ban đêm đầu tiên trên thế giới.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ SỬ DỤNG GƯƠNG CẦU LÕM
MÁY BAY HOẠT ĐỘNG NHỜ SỬ DỤNG PIN MẶT TRỜI
XE HOẠT ĐỘNG NHỜ SỬ DỤNG PIN MẶT TRỜI
TÀU HOẠT ĐỘNG NHỜ SỬ DỤNG PIN MẶT TRỜI
KIỂM TRA TIẾP THU BÀI
Câu 1: Gương cầu lõm thường được ứng dụng :
A. Làm chóa đèn pha xe ôtô, môtô đèn pin.
B. Tập trung năng lượng mặt trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng.
D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 2: Một chùm tia song song chiếu đến một gương, chùm phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm và ngược lại, một chùm tia phân kì thích hợp chiếu đến gương sẽ cho chùm tia phản xạ song song. Gương ấy là loại gương:
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi
D. Cả ba loại gương trên
HƯỚNG DẪN VẾ NHÀ
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem lại bài 8 Gương cầu lõm và liên hệ thực tế.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Trả lời trước bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV : NGUYỄN CẨM THẠCH
KIỂM TRA BÀI
Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp
Câu 1. Gương cầu lồi được sử dụng để làm kính chiếu hậu ( kính nhìn sau) gắn trên xe ôtô, môtô vì:
A. Dễ chế tạo.
B. Cho ảnh to và rõ.
C. Vùng quan sát phía sau qua gương rộng.
D. Cả 3 lí do trên.
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về gương cầu lồi:
A. Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ.
B. Có tâm mặt cầu nằm phía trước mặt phản xạ.
C. Vật sáng qua gương luôn cho ảnh ảo.
D. Chùm sáng phân kì chiếu đến gương, chùm sáng phản xạ từ gương cũng sẽ phân kì.
Câu 3. Gương cầu lồi là:
A. Mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.
B. Mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.
C. Mặt cầu lồi trong suốt.
D. Mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng.
Ac-si-met:
"Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả Trái Đất lên".
"Cánh tay sắt"
nhấc bổng thuyền địch bằng hệ thống ròng rọc.
Máy ném đá
Dùng gương đốt cháy thuyền giặc
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
- Bố trí thí nghiệm như hình 8.1. Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm.
- Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
CHIA NHÓM TIẾN HÀNH LÀM THÍ NGHIỆM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
C1. Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì ?
Ảnh của cây nến trong gương cầu lõm thì lớn hơn hay nhỏ hơn ?
* Trả lời câu hỏi:
Trả lời:
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo.
Ảnh cây nến trong gương cầu lõm thì lớn hơn vật.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
C2. So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm.
Ảnh bằng vật
Ảnh lớn hơn vật
Gương phẳng
Gương cầu lõm
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
* Trả lời câu hỏi:
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh……… không hứng được trên màn chắn và ….…….vật.
ảo
Lớn hơn
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
a) Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm.
C3. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
?
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
b) Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ…………………tại một điểm ở trước gương.
hội tụ
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.
Trả lời C4: Mặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt Trời chiếu tới gương coi là chùm sáng song song. Ánh sáng có nhiệt độ (nhiệt năng) cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
2. Đối với chùm tia tới phân kì:
a) Thí nghiệm:
Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm (hình 8.4)
C5. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy quan sát tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm song song.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
b) Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ……………….song song.
phản xạ
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
*Tìm hiểu đèn pin:
Bóng đèn
Gương cầu lõm
Pha đèn
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
C6. Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng tỏ ?
Trả lời: Khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song, nên ánh sáng chiếu đi xa và sáng tỏ.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
C7. Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
Trả lời: Ra xa gương.
BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, …), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
Các nhà khoa học tin rằng họ có thể tạo ra một nguồn năng lượng hyđrô vô tận từ nước bằng sử dụng ánh sáng mặt trời.
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Colorado (Mỹ) sử dụng hàng loạt các tấm gương cầu để tập trung ánh sáng mặt trời vào một tháp nước cao hàng chục mét. Tháp này sẽ được đốt nóng tới khoảng 1.350 độ C, đủ nóng để giải phóng hyđrô khỏi hơi nước với sự hỗ trợ của một hợp chất ôxít kim loại.
Nhà máy sản xuất hyđrô từ nước nhờ ánh sáng mặt trời.
Nhà máy sản xuất điện từ năng lượng Mặt trời Germasolar, đặt gần thành phố Seville (Tây Ban Nha), được thiết kế có thể hoạt động vào ban đêm. Nhà máy điện trị giá 260 triệu bảng này bao gồm một tháp với các bóng điện công suất lớn trên đỉnh và được bao quanh bởi 2.600 chiếc gương cầu.
Nhà máy năng lượng điện mặt trời hoạt động vào ban đêm đầu tiên trên thế giới.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ SỬ DỤNG GƯƠNG CẦU LÕM
MÁY BAY HOẠT ĐỘNG NHỜ SỬ DỤNG PIN MẶT TRỜI
XE HOẠT ĐỘNG NHỜ SỬ DỤNG PIN MẶT TRỜI
TÀU HOẠT ĐỘNG NHỜ SỬ DỤNG PIN MẶT TRỜI
KIỂM TRA TIẾP THU BÀI
Câu 1: Gương cầu lõm thường được ứng dụng :
A. Làm chóa đèn pha xe ôtô, môtô đèn pin.
B. Tập trung năng lượng mặt trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng.
D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 2: Một chùm tia song song chiếu đến một gương, chùm phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm và ngược lại, một chùm tia phân kì thích hợp chiếu đến gương sẽ cho chùm tia phản xạ song song. Gương ấy là loại gương:
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi
D. Cả ba loại gương trên
HƯỚNG DẪN VẾ NHÀ
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem lại bài 8 Gương cầu lõm và liên hệ thực tế.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Trả lời trước bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)