Bài 8. Gương cầu lõm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Dương | Ngày 22/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

i
i`
N
S
S`
I
1. Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
2. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới (i = i`).
Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn (gương, mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau).
H
I
S
S`
3. Định nghĩa gương phẳng:
Hãy cho biết:
+ Cách vẽ ảnh của S qua gương phẳng.
+ Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:
ảnh S` là ảnh ảo đối xứng với S qua gương.

Gương cầu lõm
1. Các định nghĩa.
2. Sự phản xạ của một tia sáng trên gương cầu lõm.
3. ảnh của một vật qua gương cầu lõm.
4. Tiêu điểm chính - Tiêu cự.
5. Cách vẽ ảnh của một vật cho bởi một gương cầu lõm.
C
O
Trục chính
Trục phụ
Trục phụ
1. Các định nghĩa:
a. Gương cầu lõm.
b. Tâm gương (C).
c. Đỉnh gương (O).
d. Trục chính OC.
Trục phụ.
e. Tiết diện thẳng của gương.
f. Góc mở (?).
C
O
i
i`
S
R
2. Sự phản xạ của một tia sáng trên gương cầu lõm.
Dùng gương cầu lõm đỉnh O, tâm C, trục chính OC.
+ Cho tia sáng SI đến gương ? thu được tia phản xạ IR.
+ Trường hợp đặc biệt:
- Tia tới qua C ? tia phản xạ ngược trở lại theo đường cũ.
- Tia tới đến O? tia phản xạ đối xứng với tia tới qua OC.
I
3. ảnh của một vật qua gương cầu lõm.
* Thí nghiệm:
Bước 1: Đặt vật sáng (ngọn nến) ngay trước gương cầu lõm.
Kết quả: ảnh của vật trong gương là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Bước 2: Dịch chuyển dần vật sáng ra xa gương cầu lõm.
Kết quả: ảnh ảo lớn dần lên.
Bước 3: Dịch chuyển vật sáng ra xa gương.
Kết quả: Dùng màn hứng được ảnh thật, ngược chiều với vật.
Vật sáng càng ra xa gương ? ảnh thật càng nhỏ càng tiến lại gần gương.
* Điều kiện tương điểm (cho ảnh rõ nét qua gương cầu).
+ Góc mở ? của gương phải nhỏ.
+ Góc tới i đến gương phải rất nhỏ, tia tới gần như song song với OC (chùm tia tới rất hẹp, nghiêng rất ít trên trục chính).
C
F
O
4. Tiêu điểm chính - Tiêu cự.
a. Thí nghiệm: Dùng gương cầu lõm hướng mặt phản xạ về phía mặt trời sao cho trục chính của gương qua tâm mặt trời. Xê dịch màn ảnh nhỏ đặt vuông góc với trục chính của gương.
Kết quả: Tìm được một vị trí ở đó xuất hiện ảnh nhỏ sáng chói trên màn thuộc OC.
Kết luận: Chùm tia sáng tới từ mặt trời đến gương // OC, sau khi phản xạ trên gương sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính OC.
Điểm này gọi là tiêu điểm chính của gương cầu lõm (ký hiệu là F)
C
F
O
H
i
i`
b. Tìm vị trí của F.
- Cho tia tới SI // OC, đến gương ? tia phản xạ qua F.
Tại I có : i = i`.
IFC cân có :
IC = R = OC
Theo điều kiện tương điểm (i rất nhỏ) cosi ? 1 nên F là trung điểm OC

FC =
? OF = FC =
S
I
R
C
F
O
* Vậy:
+ Khi chiếu chùm tia tới đến gương // OC thì mọi tia phản xạ đều qua F hay chùm tia phản xạ hội tụ tại F.
+ Nếu tia tới qua F ? là tia phản xạ sẽ // OC.
+ Gọi khoảng cách OF là tiêu cự của gương, ký hiệu (f).
OF = f = và OC = 2f
A’
A
ảnh thật
C
F
O
5. Cách vẽ ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm.
a. ảnh của 1 điểm sáng nằm ngoài trục chính.
* Vẽ ảnh của điểm sáng A trên vật AB.
+ A phát ra chùm tia phân kỳ đến gương.
A’
A
C
F
O
ảnh ảo
Kết quả:
1) Chùm phản xạ hội tụ tại A` trước gương ? A` là ảnh thật của A.
2) Chùm phản xạ phân kỳ, kéo dài các tia phản xạ chúng hội tụ tại điểm A` sau gương ? A` là ảnh ảo của A.
Để tìm ảnh A ` chỉ cần vẽ đường đi của 2 trong số 4 tia đặc biệt phát ra từ A.
1). Tia tới qua C (hoặc có đường kéo dài qua C) khi gặp gương sẽ phản xạ ngược trở lại qua C.
2). Tia tới // OC khi gặp gương sẽ phản xạ qua F.
3). Tia tới qua F (hoặc có đường kéo dài qua F) khi gặp gương sẽ phản xạ // OC.
4). Tia tới qua O khi gặp gương sẽ phản xạ theo phương đối xứng với tia tới qua trục chính OC.
* Chú ý:
A’
A
ảnh thật
C
F
O
A’
A
C
F
O
ảnh ảo
b. ảnh của một vật cho bởi một gương cầu lõm.
+ Vật là đoạn thẳng nhỏ AB ? OC ,cho ảnh A`B` cũng là đoạn thẳng nhỏ ? OC.
+ Vật có dạng phẳng nhỏ ? OC ,cho ảnh của nó cũng có dạng phẳng ? OC.
* Nhận xét:
+ Vật nằm ngoài OF của gương cầu lõm ? ảnh thật ngược chiều vật.
+ Vật nằm trong OF ? ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.

+ Vật nằm tại F ? ảnh ở vô cực không hứng được trên màn.
A’
A
C
F
O
B
B’
ảnh thật
A’
A
C
F
O
ảnh ảo
B
B’
C
F
O
A
B
ảnh ở vô cực
* Củng cố: Qua bài học gương cầu lõm, yêu cầu HS nắm được các kiến thức cơ bản.
+ Các định nghĩa.
+ Sự phản xạ tia sáng qua gương cầu lõm tuân theo đinh luật phản xạ ánh sáng.
+ Cách vẽ ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm (chỉ cần vẽ đường đi của 2 trong số 4 tia đặc biệt).
+ Qua cách vẽ ảnh biết được trong trường hợp nào vật qua gương cầu lõm cho ảnh thật, ảnh ảo, ảnh ở vô cực.
* Vận dụng.
A’
A
C
F
O
B
B’
ảnh thật, lớn bằng vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)