Bài 8. Gương cầu lõm
Chia sẻ bởi Huỳnh Bảo Đại |
Ngày 22/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 8.
Tiết 8.
Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM.
I. MỤC TIÊU :
- Nhận được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi
gương cầu lõm.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
- Nêu các tính chất của ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lồi?
- So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng
và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
có cùng kích thước?
Câu 1
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một
gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để
quan sát ở phía sau mà không lắp một
gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Câu 2
Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ...
2. Hai cục pin giống nhau, viên thứ nhất đặt trước
gương cầu lồi, viên thứ hai đặt trước gương phẳng.
Thấy ảnh ảo tạo bởi gương nào lớn hơn?
Câu 3
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn
B. Ảnh ảo, mắt không nhìn thấy được.
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
D. Một vật sáng.
A. Gương cầu lồi
B. Gương phẳng
C. Bằng nhau
D. Không xác định được vì không đo được.
Bạn sai rồi!
Chúc mừng
I. Ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lõm:
1.Thí nghiệm:
C1: - Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở hình 8.1 là ảnh gì?
Hình 8.1
C1: - So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn?
C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh:
- Ảnh ảo.
- Lớn hơn cây nến.
Hãy quan sát thí nghiệm ở hình 8.1 và trả lời C1.
Những kết quả ở C1 là do ta quan sát hình của người khác làm thí nghiệm mà suy đoán, bây giờ thầy trò ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả ở C1.
Để làm thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì?
Bây giờ ta sẽ tóm lại kết luận về ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
2. Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ........ không hứng được trên màn chắn và ................... vật.
ảo
hớn hơn
Đố các em ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương phẳng có cùng kích thước thì ảnh nào lớn hơn?
C2: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn.
Đó chính là nội dung của C2, các em hãy ghi vào vở.
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
a. Thí nghiệm:
Các em hãy quan sát thầy làm thí nghiệm như hình 8.2
Hình 8.2
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì? Rút ra kết luận.
b. Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ .................. tại một điểm ở trước gương.
hội tụ
Điểm hội tụ
C4: Quan sát hình 8.3. Đây là thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
Hình 8.3
Vật cần nung nóng
Vật cần nung nóng
C4: Chùm sáng từ Mặt Trời truyền tới gương cầu lõm lớn xem như chùm sáng song nên chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại vật cần nung nóng làm cho vật nóng lên.
2. Đối với chùm tia tới phân kì:
Thí nghiệm:
Tiết 8.
Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM.
I. MỤC TIÊU :
- Nhận được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi
gương cầu lõm.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
- Nêu các tính chất của ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lồi?
- So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng
và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
có cùng kích thước?
Câu 1
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một
gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để
quan sát ở phía sau mà không lắp một
gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Câu 2
Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ...
2. Hai cục pin giống nhau, viên thứ nhất đặt trước
gương cầu lồi, viên thứ hai đặt trước gương phẳng.
Thấy ảnh ảo tạo bởi gương nào lớn hơn?
Câu 3
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn
B. Ảnh ảo, mắt không nhìn thấy được.
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
D. Một vật sáng.
A. Gương cầu lồi
B. Gương phẳng
C. Bằng nhau
D. Không xác định được vì không đo được.
Bạn sai rồi!
Chúc mừng
I. Ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lõm:
1.Thí nghiệm:
C1: - Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở hình 8.1 là ảnh gì?
Hình 8.1
C1: - So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn?
C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh:
- Ảnh ảo.
- Lớn hơn cây nến.
Hãy quan sát thí nghiệm ở hình 8.1 và trả lời C1.
Những kết quả ở C1 là do ta quan sát hình của người khác làm thí nghiệm mà suy đoán, bây giờ thầy trò ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả ở C1.
Để làm thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì?
Bây giờ ta sẽ tóm lại kết luận về ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
2. Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ........ không hứng được trên màn chắn và ................... vật.
ảo
hớn hơn
Đố các em ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương phẳng có cùng kích thước thì ảnh nào lớn hơn?
C2: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn.
Đó chính là nội dung của C2, các em hãy ghi vào vở.
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
a. Thí nghiệm:
Các em hãy quan sát thầy làm thí nghiệm như hình 8.2
Hình 8.2
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì? Rút ra kết luận.
b. Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ .................. tại một điểm ở trước gương.
hội tụ
Điểm hội tụ
C4: Quan sát hình 8.3. Đây là thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
Hình 8.3
Vật cần nung nóng
Vật cần nung nóng
C4: Chùm sáng từ Mặt Trời truyền tới gương cầu lõm lớn xem như chùm sáng song nên chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại vật cần nung nóng làm cho vật nóng lên.
2. Đối với chùm tia tới phân kì:
Thí nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Bảo Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)