Bài 8. Gương cầu lõm
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Hồng Nghĩa |
Ngày 22/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy giáo ,
cô giáo đã về dự giờ.
Chúc các em học sinh lớp 7c một giờ học tốt.
TRƯỜNG THCS TRIỆU THUẬN
GV:ĐOÀN THỊ HỒNG NGHĨA
KIểM TRA BàI Cũ
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
KIểM TRA BàI Cũ
Em sai rồi .Hãy chọn lại.
CHọNLạI
KếT QUả
CHọNLạI
KếT QUả
Em sai rồi .Hãy chọn lại.
CHọN LạI
KếT QUả
KIểM TRA BàI Củ
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
A- ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật.
B- ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng vật.
C- ảnh tạo bởi gương cầu lồi ngược chiều với vật.
X
Em sai rồi.Hãy chọn lại.
D- ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
KIểM TRA BàI Cũ
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
B- ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng vật.
C- ảnh tạo bởi gương cầu lồi ngược chiều với vật.
X
Chúc mừng em đã có câu chọn đúng.
D- ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
KếT QUả
TIếPTụC
A- ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật.
2. Dùng từ thích hợp điền vào dấu chấm cho thích hợp:
KIểM TRA BàI Cũ
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi...................vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Dùng gương cầu lồi đặt trước xe ô tô hoặc xe máy mà không dùng gương phẳng để.........................................rộng hơn.
rộng hơn
quan sát vùng phía sau
Đây là một thiết bị mà có thể dùng ánh sáng mặt trời để nung nóng một vật và trong thực tế người ta dùng để đun bếp hoặc chạy ô tô , làm pin... Vậy thiết bị này được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào ?
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
1/ Thí nghiệm : SGK
Gương cầu lõm khác gương cầu lồi ở điểm nào?
C1 : Ảnh của cây nến quan sát được trong gương là ảnh gì ? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn vật trong hai trường hợp vật đặt gần gương và vật ở xa gương ?
C2: So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh cùng vật đó tạo bởi gương phẳng?
Bố trí thí nghiệm như thế nào để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng ?
+ Vật đặt gần gương cầu lõm : Ảnh ảo lớn hơn vật .
+ Vật đặt xa gương cầu lõm : Ảnh ảo nhỏ hơn vật , ngược chiều với vật.
Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật còn gương phẳng cũng cho ảnh ảo nhưng bằng vật.
2/ Kết luận :
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
ảo
lớn hơn
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
1/ Thí nghiệm : SGK
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
ảo
lớn hơn
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
2/ Kết luận :
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
hội tụ
C4:
Đây là thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
Mặt trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương, Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chổ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
ảo
lớn hơn
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
hội tụ
1/ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
* Thí nghiệm
C5: Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S tới một gương cầu lõm, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song.
* Kết luận :
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ..............song song
phản xạ
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
1/ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
* Kết luận :
phản xạ
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ..............song song
* Thí nghiệm
III Vận dụng :
ảo
lớn hơn
hội tụ
Trên đây là hình ảnh của một chiếc đèn pin.Mở pha đèn pin ta thấy một gương giống như một gương cầu lỏm và một bóng đèn.Khi bật đèn sáng và xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
C6:Gải thích vì sao nhờ pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
1/ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
* Kết luận :
phản xạ
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ..............song song
* Thí nghiệm
III Vận dụng :
ảo
lớn hơn
hội tụ
C7 : Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
Ra xa gương
GHI NHỚ
* Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
* Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song
ĐOÁN Ô CHỬ
1
2
3
4
5
6
7
1.Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác được gọi chung là gì?
2.Vật nào có mặt phản xạ ánh sáng bằng hình cầu?
V
Â
T
S
A
N
G
G
Ư
Ơ
N
G
C
Â
U
3.Mặt trời chiếu sáng trái đất bằng chùm sáng gì ?
S
O
N
G
S
O
N
G
4. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng ..............sáng.
T
A
I
5. Để nhận biết được một vật thì phải có ánh sáng từ vật đó truyền đến bộ phận nào của cơ thể?
M
Ă
T
6.Vật không tự phát ra ánh sáng củng như không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó đó là vật nào?
V
Â
T
Đ
E
N
7. Ánh sáng được truyền đi theo đường nào ?
Đ
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ă
N
G
Về nhà
+ Đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở
+ Làm các bài tập trong sách bài tập
+ Đọc phần có thể em chưa biết ( SGK )
+ ụn t?p l?i ton b? n?i dung dó h?c chu?n b? cho ti?t sau ụn t?p chuong quang h?c.
Trân trọng kính chào quý Thầy cô đồng nghiệp !
Chào các em học sinh !
Chúc quý đồng nghiệp dồi dào sức khỏe !
Chúc các em học sinh luôn học tốt !
cô giáo đã về dự giờ.
Chúc các em học sinh lớp 7c một giờ học tốt.
TRƯỜNG THCS TRIỆU THUẬN
GV:ĐOÀN THỊ HỒNG NGHĨA
KIểM TRA BàI Cũ
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
KIểM TRA BàI Cũ
Em sai rồi .Hãy chọn lại.
CHọNLạI
KếT QUả
CHọNLạI
KếT QUả
Em sai rồi .Hãy chọn lại.
CHọN LạI
KếT QUả
KIểM TRA BàI Củ
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
A- ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật.
B- ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng vật.
C- ảnh tạo bởi gương cầu lồi ngược chiều với vật.
X
Em sai rồi.Hãy chọn lại.
D- ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
KIểM TRA BàI Cũ
1. ?nh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm sau?
B- ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng vật.
C- ảnh tạo bởi gương cầu lồi ngược chiều với vật.
X
Chúc mừng em đã có câu chọn đúng.
D- ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
KếT QUả
TIếPTụC
A- ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật.
2. Dùng từ thích hợp điền vào dấu chấm cho thích hợp:
KIểM TRA BàI Cũ
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi...................vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Dùng gương cầu lồi đặt trước xe ô tô hoặc xe máy mà không dùng gương phẳng để.........................................rộng hơn.
rộng hơn
quan sát vùng phía sau
Đây là một thiết bị mà có thể dùng ánh sáng mặt trời để nung nóng một vật và trong thực tế người ta dùng để đun bếp hoặc chạy ô tô , làm pin... Vậy thiết bị này được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào ?
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
1/ Thí nghiệm : SGK
Gương cầu lõm khác gương cầu lồi ở điểm nào?
C1 : Ảnh của cây nến quan sát được trong gương là ảnh gì ? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn vật trong hai trường hợp vật đặt gần gương và vật ở xa gương ?
C2: So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh cùng vật đó tạo bởi gương phẳng?
Bố trí thí nghiệm như thế nào để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng ?
+ Vật đặt gần gương cầu lõm : Ảnh ảo lớn hơn vật .
+ Vật đặt xa gương cầu lõm : Ảnh ảo nhỏ hơn vật , ngược chiều với vật.
Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật còn gương phẳng cũng cho ảnh ảo nhưng bằng vật.
2/ Kết luận :
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
ảo
lớn hơn
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
1/ Thí nghiệm : SGK
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
ảo
lớn hơn
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
2/ Kết luận :
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
hội tụ
C4:
Đây là thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
Mặt trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương, Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chổ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
ảo
lớn hơn
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
hội tụ
1/ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
* Thí nghiệm
C5: Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S tới một gương cầu lõm, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song.
* Kết luận :
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ..............song song
phản xạ
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
1/ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
* Kết luận :
phản xạ
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ..............song song
* Thí nghiệm
III Vận dụng :
ảo
lớn hơn
hội tụ
Trên đây là hình ảnh của một chiếc đèn pin.Mở pha đèn pin ta thấy một gương giống như một gương cầu lỏm và một bóng đèn.Khi bật đèn sáng và xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
C6:Gải thích vì sao nhờ pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh.................không hứng được trên màn chắn và ...........................vật
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1/ Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm :
* Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ..............tại một điểm trước gương
1/ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
* Kết luận :
phản xạ
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ..............song song
* Thí nghiệm
III Vận dụng :
ảo
lớn hơn
hội tụ
C7 : Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
Ra xa gương
GHI NHỚ
* Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
* Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song
ĐOÁN Ô CHỬ
1
2
3
4
5
6
7
1.Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác được gọi chung là gì?
2.Vật nào có mặt phản xạ ánh sáng bằng hình cầu?
V
Â
T
S
A
N
G
G
Ư
Ơ
N
G
C
Â
U
3.Mặt trời chiếu sáng trái đất bằng chùm sáng gì ?
S
O
N
G
S
O
N
G
4. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng ..............sáng.
T
A
I
5. Để nhận biết được một vật thì phải có ánh sáng từ vật đó truyền đến bộ phận nào của cơ thể?
M
Ă
T
6.Vật không tự phát ra ánh sáng củng như không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó đó là vật nào?
V
Â
T
Đ
E
N
7. Ánh sáng được truyền đi theo đường nào ?
Đ
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ă
N
G
Về nhà
+ Đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở
+ Làm các bài tập trong sách bài tập
+ Đọc phần có thể em chưa biết ( SGK )
+ ụn t?p l?i ton b? n?i dung dó h?c chu?n b? cho ti?t sau ụn t?p chuong quang h?c.
Trân trọng kính chào quý Thầy cô đồng nghiệp !
Chào các em học sinh !
Chúc quý đồng nghiệp dồi dào sức khỏe !
Chúc các em học sinh luôn học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Hồng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)