Bài 8. Gương cầu lõm

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trí | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÚC CÁC EM HỌC SINH
HỌC TẬP TÍCH CỰC, SÁNG TẠO
Trường THCS Gia Lộc
GV: Hoàng Văn Trí
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi?
2. Tại sao phía trước ôtô, xe máy người ta thường gắn một gương cầu lồi?
1. Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:
* Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn;
* Ảnh nhỏ hơn vật.
2. Phía trước ôtô, xe máy thường gắn một gương cầu lồi để quan sát được một vùng phía sau rộng hơn. Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích thước.
Ac-si-met:
"Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả Trái Đất lên".
"Cánh tay sắt"
nhấc bổng thuyền địch bằng hệ thống ròng rọc.
Máy ném đá
Dùng gương đốt cháy thuyền giặc
Tiết 9. Bài 8: Gương cầu lõm
I- ảnh tạo bởi Gương cầu lõm
1.Thí nghiệm (H 8.1)
C1:
- ảnh cây nến quan sát được trong gương là ảnh gì?
- So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn?
Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
C1:
- ảnh cây nến quan sát được trong gương là ảnh ảo.
So với cây nến thì lớn hơn.
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
Quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm và so sánh với ảnh tạo bởi gương cầu lồi xem có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
Khác nhau: - ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
I- ảnh tạo bởi Gương cầu lõm
C2: Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh.
Gương phẳng
Gương cầu lõm
- Đặt một gương phẳng và một gương cầu lõm có cùng kích thước gần nhau như hình vẽ. Đặt trước mỗi gương một cây nến gần gương, có khoảng cách từ gương đến cây nến bằng nhau.
- Ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh của vật cho bởi gương phẳng.
2. Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật.
ảo
lớn hơn
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia tới song song
a. Thí nghiệm:
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương.
b. Kết luận:
.......héi tô.....
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia tới song song
a. Thí nghiệm
C4: Hình trên là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật.
Hãy giải thích vì sao mà vật đó nóng lên?
Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là một chùm ánh sáng song song nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên lµm vật nóng lên.
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
Một số vật ứng dụng sự phản xạ ánh sáng của gương cầu lõm
2. Đối với chùm tia tới phân kì
a. Thí nghiệm:
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
S
b. Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia song song.
phản xạ
S
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
2. Đối với chùm tia tới phân kì
a. Thí nghiệm:
III. Vận dụng
Tìm hiểu đèn pin:
a. Để chiếu xa.
C6: Xoay pha đèn đến v? trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
III. Vận dụng
Tìm hiểu đèn pin:
Để chiếu xa.
C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.
Tiết 9. Bài 8: gương cầu lõm
b. Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn.
Vượt qua thử thách
1. Vật như thế nào có thể coi là gương cầu lõm?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Pha đèn pin.
B. Mặt trước của cái thìa inốc.
C. Mặt trên của cái chảo đánh bóng.
D. Cả 3 vật trên đều được.
2. Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy?
Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì ảnh của các vật ở xa gương thường không nhìn thấy trên gương và gương có phạm vi quan sát hẹp.
B. Vì ảnh của các vật qua gương lớn hơn vật.
C. Vì ảnh của các vật qua gương không đối xứng với vật qua gương.
D. Vì gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.
3. Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất của răng.Theo em dụng cụ đó có cấu tạo chính làgì?
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Cấu tạo chính là gương cầu lõm để giúp việc quan sát dễ dàng hơn.
B. Cấu tạo chính là gương cầu lồi để có thể quan sát một vùng rộng hơn.
C. Cấu tạo chính là gương phẳng để cho ảnh lớn hơn.
D. Các câu A,B,C đều sai.
4. Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là
chùm sáng có đặc điểm gì?
A. Song song.
B. Hội tụ tại một điểm.
C. Phân kì.
D. Có thể A, hoặc B, hoặc C.
A
B
5. Người đàn ông trong hình đang soi gương gì ?
A là gương: ......
B là gương: ......
Người ảnh Người ảnh
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
Có thể em chưa biết ?
Gương trang điểm của các diễn viên
hướng dẫn tự học

I. B�I V?A H?C:
? H?c thu?c ph?n ghi nh? trang 24/SGK.
? L�m b�i t?p 8.1 - 8.3 trang 9/SBT.
? D?c m?c "Có th? em chua bi?t".

II. B�I S?P H?C:
T?NG K?T CHUONG I: QUANG H?C
? Ôn tập từ bài 1 đến bài 8.
? Làm phần Tự kiểm tra ở bài Tổng kết chương.
các em nhớ học thuộc bài
và làm bài tập đầy đủ nhé.
tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)