Bài 8. Gương cầu lõm

Chia sẻ bởi Trần Thị Truyền | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ DĨ AN
TRƯỜNG THCS DĨ AN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC NAY
Giáo viên: Trần Thị Truyền
Lớp 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dùng gương đốt cháy thuyền giặc
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
Gương cầu lõm là có dạng hình cầu, có mặt phản xạ cong và lõm vào.
a. Thí nghiệm:
Đặt vật sát gương rồi di chuyển từ từ xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
1. Nhận biết:
2. Tính chất ảnh:
b. Kết luận:
Đặt vật gần sát gương cầu lõm, ta thấy:
Ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
Ảnh lớn hơn vật.
Gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lõm là có dạng hình cầu, có mặt phản xạ cong và lõm vào.
a. Thí nghiệm:
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
1. Nhận biết:
2. Tính chất ảnh:
b. Kết luận:
Đặt vật gần sát gương cầu lõm, ta thấy:
Ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
Ảnh lớn hơn vật.
C2:Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm và nêu kết quả so sánh.
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
Xem video
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
C4:
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
Điểm hội tụ ánh sáng
C4: Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là một chùm ánh sáng song song nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên làm vật nóng lên.
Xem video
Dùng gương đốt cháy thuyền giặc
Mặt Trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường)
Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là:
Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại )
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm
S
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Chiếu chùm tia tới phân kỳ lên gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ song song.
III. Vận dụng:
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin:
ĐÈN PIN
Chiếu chùm tia tới phân kỳ lên gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ song song.
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin:
ĐÈN PIN
C6: Xoay pha đèn ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
C6: Xoay pha đèn ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
C7:
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
Đèn
lần
lại
gương
Đèn
ra
xa
gương
C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn phát ra thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
I. Ảnh tạo gương cầu lõm:
Sơ đồ tóm tắt
GƯƠNG CẦU LÕM
Nhận biết
Tính chất ảnh
Sự phản xạ ánh sáng
Ứng dụng
Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời,...
A
B
Người đàn ông trong hình (bên trái) đang soi gương gì ?
Bài tập vận dụng
A là gương:………….
B là gương:………….
cầu lồi
cầu lõm
Vật
ảnh
ảnh
Vật
Công việc về nhà
- Đọc “Có thể em chưa biết”.
Học thuộc bài.
Làm bài tập trong SBT
Làm phần I. Tự kiểm tra của Bài 9: Tổng kết chương I (tr25/26 SGK).
Tiết sau ôn tập từ bài 1 đến bài 8).
Bài học đến đây kết thúc!
Trường THCS DĨ AN
Chúc thầy cô vui khỏe,
Mong các em tiến bộ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Truyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)