Bài 8. Gương cầu lõm

Chia sẻ bởi Mai Thi Huê | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA
Câu hỏi:
* Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
Trả lời:
* Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:
- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn;
- Ảnh nhỏ hơn vật.
Tiết 8 Bài 8
GƯƠNG CẦU LÕM
I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Thí nghiệm:
Hình 8.1
Dự đoán:
* Là ảnh ảo
* Lớn hơn vật
Đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 8.1.
Hãy cho biết: dụng cụ thí nghiệm,các bước tiến hành thí nghiệm.
Gương phẳng
Gương cầu lõm
C2 Các nhóm hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh.
Ảnh của gương cầu lõm lớn hơn ảnh của gương phẳng
Tiết 7 Bài 7
GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh...không hứng được trên màn chắn và .....vật.
ảo
lớn hơn
Kêt luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
Thớ nghieọm: Duứng ủeứn pin chieỏu moọt chuứm tia saựng song song ủi laứ laứ treõn moọt maứn chaộn, tụựi moọt gửụng ca�u loừm.
C3: Quan saựt chuứm tia phaỷn xaù xem coự ủaởc ủieồm gỡ?
Chuứm tia phaỷn xaù hoọi tuù taùi moọt ủieồm trửụực gửụng
Tiết 7 Bài 7
GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kêt luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ ....tại một điểm trước gương.
hội tụ
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
Tiết 7 Bài 7
GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kêt luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
Hình 8.3
C4.Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
Thớ nghieọm: ẹie�u chổnh ủeứn ủeồ taùo ra moọt chuứm tia saựng phaõn kỡ xuaỏt phaựt tửứ S tụựi moọt gửụng ca�u loừm. S ụỷ moọt vũ trớ thớch hụùp ta seừ thu ủửụùc chuứm phaỷn xaù laứ moọt chuứm saựng song song.
S
Tiết 7 Bài 7
GƯƠNG CẦU LÕM
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kêt luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
S
Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .....song song
phản xạ
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
III/ Vận dụng:
Tỡm hieồu ủeứn pin:
a/ ẹeồ chieỏu xa:
C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
Vỡ moọt nguo�n saựng nhoỷ S ủaởt trửụực gửụng ca�u loừm ụỷ moọt vũ trớ thớch hụùp, coự theồ cho moọt chuứm tia phaỷn xaù song song. Maứ chuứm saựng song song cho cửụứng ủoọ saựng khoõng thay ủoồi neõn ủeứn pin coự theồ chieỏu aựnh saựng ủi xa maứ vaón saựng roừ.
GƯƠNG CẦU LÕM
Tỡm hieồu ủeứn pin
a/ ẹeồ chieỏu xa
C7. Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?
Muoỏn thu ủửụùc chuứm saựng hoọi tuù tửứ ủeứn thỡ ta phaỷi xoay pha ủeứn ủeồ cho boựng ủeứn ra xa gửụng.
b/ ẹeồ taọp trung aựnh saựng taùi moọt ủieồm ụỷ ga�n ủeứn
BÀI TẬP TẠI LỚP
1/ Chuyện cũ kể lại rằng: Ngày xưa, nhà Bác học Acsimet đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền của giặc. Acsimet đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Acsimet bằng những gương phẳng nhỏ.
Trả lời : Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền của giặc.
BÀI TẬP TẠI LỚP
2/ Tìm trong nhà một số đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm.
Trả lời : Mặt lõm của thìa, vung nồi.
3/ Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
BÀI TẬP TẠI LỚP
Trả lời : Ảnh ảo của gương cầu lồi : A1B1
Ảnh ảo của gương phẳng : AB
Ảnh ảo của gương cầu lõm: A2B2
Ta có : A1B1 < AB và AB < A2B2
Vậy : A1B1 < A2B2
Gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
*Ghi nhớ: (SGK/24)
Một số ứng dụng của gương cầu lõm.
? Học thuộc phần ghi nhớ trang 24 SGK.
? Đọc có thể em chưa biết trang 24 SGK. ? Soạn phần tự kiểm tra trang 25 SGK, ôn tập chương I .
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)