Bài 8. Gương cầu lõm

Chia sẻ bởi Vương Tâm | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Gương cầu lõm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về tham dự tiết dạy môn Vật lí 7
TRÒ CHƠI
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì?
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
Một vật đặt trước gương nếu cho ảnh ảo lớn bằng vật thì đó là gương gì?
Gương cầu lồi có hình dạng như thế nào?
‘‘Năm 212 trước Công nguyên, đoàn thuyền La Mã đang vây thành Syracuse (Hy Lạp), bỗng trên mặt thành xuất hiện vô số tấm gương phản chiếu ánh nắng mặt trời, khiến đoàn thuyền bốc cháy. Nhà bác học Hy Lạp Archimet đã dùng loại gương gì để thiêu cháy kẻ địch ?’’
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
1/ Thí nghiệm:
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
1/ Thí nghiệm:
Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
1/ Thí nghiệm:
C1
- Ảnh của vật quan sát được trong gương là ảnh ảo.
- So với vật thì ảnh lớn hơn.
C2
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
1/ Thí nghiệm:
C2
Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ……...... không hứng được trên màn chắn và……………….vật.
ảo
lớn hơn
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
b/ Các bước thí nghiệm:
- Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra một chùm gồm hai tia sáng song song.
- Chiếu chùm sáng song song này tới một gương cầu lõm.
- Quan sát chùm tia phản xạ trên gương và hoàn thành kết luận.
a/ Thí nghiệm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
C3 : Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
b/ Các bước thí nghiệm:
a/ Thí nghiệm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
c/ Kết luận:
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ ……… tại một điểm ở trước gương.
hội tụ
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
C4
Do Mặt trời ở rất xa
nên chùm tia tới gương
xem như chùm tia song
song cho chùm tia phản
xạ hội tụ tại một điểm ở
trước gương. Trong
ánh sáng mặt trời có
nhiệt năng nên vật để
chỗ ánh sáng hội tụ sẽ
nóng lên.
Vật cần nung nóng
+ Mặt Trời là một nguồn năng lượng sạch và nhiều vô tận. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá, khí đốt. Như thế tiết kiệm được nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, bên cạnh đó làm giảm lượng lớn khí nhà kính thải ra môi trường và bảo vệ môi trường, giúp cho con người tiết kiệm được thời gian đồng thời bảo vệ được sức khỏe từ việc đun củi, than đá gây nhiều bụi khói và khí độc ảnh hưởng tới mắt - phổi.
+ Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm để đun nấu, nung chảy kim loại, sản xuất điện mặt trời...
clip
+ Ở Việt Nam chúng ta thì sao? Là một nước nhiệt đới với bờ biển dài 3260km, bầu trời nhiệt đới quanh năm đã cung cấp cho nước ta một nguồn nhiệt năng to lớn, đây cũng là lợi thế cho Việt Nam chúng ta sử dụng nguồn năng lượng Mặt trời
Em hãy giải thích vì sao khi đi picnic, đi chơi trong rừng không nên vứt rác bừa bãi, đặc biệt là các chai, lọ?
clip
Cháy rừng ở Nghệ An ngày 2/6/2014
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
a/ Các bước thí nghiệm:
b/ Thí nghiệm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
c/ Kết luận:
2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra chùm sáng phân kì.
Chiếu chùm sáng phân kì này tới một gương cầu lõm.
Di chuyển đèn chiếu từ từ để tìm vị trí thu được chùm phản xạ là song song.
a/ Thí nghiệm:
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm
S
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm
S
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I, Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
a/ Các bước thí nghiệm:
b/ Thí nghiệm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
b/ Kết luận:
2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ:
a/ Thí nghiệm:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ………….......
phản xạ song song
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I, Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
Gương cầu lõm là gì?
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin:
ĐÈN PIN
GƯƠNG CẦU LÕM
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin:
GƯƠNG CẦU LÕM
C6
Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Đèn ra xa gương
Đèn ở gần gương
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Gương cầu lõm là gì?
I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:
III. Vận dụng:
Tìm hiểu đèn pin:
C7
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn phát ra thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.
Tiết 9 - Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Có thể em chưa biết
Ở một số dân tộc, các nhà tiên tri sử dụng gương lõm để đoán hậu vận.
Các pháp sư Ấn Độ thường dùng gương lõm mặt trong tráng vàng, nhưng cũng có người lại ưa dùng loại gương làm bằng sắt ròng. Sắt nguyên chất, tinh khiết đến 99,999% không bao giờ bị sét rỉ, khi được đánh kỹ thì cho độ bóng tuyệt hảo và gương sắt được gọi là "gương của hoàng đế Solomon", được đánh giá rất cao trong giới pháp sư chuyên phán hậu vậu cho mọi người.
Người Nga cổ cũng sử dụng gương lõm dưới dạng chậu đồng hay chậu gốm tráng men để đoán đường tình duyên cho những kẻ đang tìm ý trung nhân...
Năm 1667, các nhà khoa học ở viện hàn lâm khoa học Florentie đã làm một thí nghiệm sau: hướng mặt gương lõm về phía một khối băng lớn đặt ở khoảng cách khá xa và kết quả đo đạc cho thấy nhiệt độ ở tiêu điểm của gương lõm thấp hơn đáng kể so với nhiệt độ không khí xung quanh, nguyên nhân chính là do nhiệt ở điểm đó có xu hướng thoát ra môi trường xung quanh. Như vậy, gương lõm có đặc tính không chỉ của một ăngten thu mà còn của ăngten phát. Ngày nay, các ăngten thu phát sóng vô tuyến truyền thanh, truyền hình đều có dạng lòng chảo (ăngten parabol) là vì thế.
Sử dụng gương cầu lõm trong quan sát thiên văn, dùng gương soi cho các diễn viên, trong giải trí. Và dùng trong ngành y tế giúp bác sĩ nha khoa quan sát răng được rõ hơn. ...
* Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật .
* Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song .
Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm (khi đặt vật gần sát gương) là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.
Câu 2: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ:
A. Song song. C. Hội tụ.
B. Phân kỳ. D. Không truyền theo đường nào.
Câu 3: Chiếu một chùm tia tới phân kỳ thích hợp lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ:
A. Song song. C. Hội tụ.
B. Phân kỳ. D. Không truyền theo đường nào.
A
B
Câu 4:
Người đàn ông trong hình (bên trái) đang soi gương gì ?
A là gương:………….
B là gương:………….
cầu lồi
cầu lõm
Vật
ảnh
ảnh
Vật
Hướng dẫn học tập ở nhà
- Đọc “có thể em chưa biết”.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài phần tổng kết chương I (tr25/26 SGK). Tiết sau ôn tập từ bài 1 đến bài 8).
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc thầy cô vui khỏe,
Mong các em tiến bộ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)