Bài 8. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Chia sẻ bởi Lê Thùy Vân |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Thế nào là từ địa phương?
Bác
Bà nội
Bác
Thím
Cô
chú
Bác
Bác
Cậu
Bác
Bác
Chú
B?
Ông ngoại
ông nội
Bà ngoại
M?
Chú
Anh trai
chị dâu
Em trai
Em dâu
Chị gái
Anh rể
Em gái
Em rể
Con
Con Dâu
Con rể
Cháu
Mợ
Bác
Bác
Dì
Qua bảng vừa liệt kê em có nhận xét gì về từ ngữ dùng ở Hà Nội của chúng ta?
Phần lớn từ dùng ở Hà Nội là từ toàn dân
Từ ngữ dùng ở Hà nội là ngôn ngữ chuẩn quốc gia
Tuy nhiên từ ngữ Hà Nội vẫn có những sắc thái riêng.
Khác âm đọc:
Cặp phụ âm S/X : Đều đọc thành "X"
Cặp phụ âm ch/tr : Đều đọc thành "ch"
Cặp phụ âm l/n :Dễ đọc nhầm lẫn
Cặp phụ âm gi/d/r : thường đọc thành "d"
Khác từ: Bố - cha
Đồng nghĩa khác âm:
* Khác bộ phận (âm đầu, âm vần hoặc thanh điệu):
Chên, xông, da( bắc bộ)>Biu điện, dậy, bẩy( bắc bộ)>< bưu điện, dạy, bảy( td)
ảnh(nam bộ)>< anh( toàn dân)
* Khác hoàn toàn:
Cươi, mần, mun, trốc, cảy (Nghệ Tĩnh)>< sân, làm, tro, đầu, sưng (td)
Mè, thơm, heo (Nam Bộ)>< Vừng, dứa, lợn (toàn dân)
Đồng âm khác nghĩa
* Khác bộ phận
Hòm(td):hòm, quan tài (Nghệ Tĩnh)
Dì (td): vừa là em gái, chị gái của mẹ (Nghệ Tĩnh
* Khác hoàn toàn:
Mận(Nam Bộ chỉ quả roi) khác với Mận(td) chỉ quả mận
Té(Nam Bộ có nghĩa là ngã, từ toàn dân là dùng tay hắt nước)
ố m
H e o
B ố
g ư ợ m
G ở i
x ơ i
h
m
ô
ư
g
ơ
?
?
?
?
?
?
6
5
1
4
2
3
1
2
3
4
5
6
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Lợn"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Gầy"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Cha"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "dừng"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "gửi"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Ăn"
Nơi đây được mệnh danh là lẵng hoa của thủ đô Hà Nội
H ồ g ư ơ m
Bắc than gầy thì Nam bảo Ốm
Bắc cáo Ốm, Nam khai bịnh hay Đau
Bắc cuốc nhanh, Nam Đi bộ mau mau
Bắc bảo muộn thì Nam cho là trễ
Nam mần sơ sơ Bắc nàm nấy nệ
Bắc lệ trào Nam chảy nước mắt ra
Bắc nói Úi Chà , Nam kêu Ui Da
Bắc Bước vào kia, Nam Đi vô trỏng
Nam kêu Vạc Tre, Bắc là Cái Chõng
Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuôi
Nam biểu Vui Ghê, Bắc nói Buồn Cười
Bắc chỉ Thế Thôi , Nam là Vậy Đó
Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cái Rọ
Nam muỗng cà phê, Bắc gọi cái thìa
Nam muỗng canh, Bắc gọi cái cùi dìa
Nam Đi tuốt, thì Bắc la xa mãi
Nam Nói Dai, Bắc cho là Lải Nhải
Nam kêu Xe Hơi, Bắc gọi Ô Tô
Nam xài Dù, thì Bắc lại dùng Ô
Nam Đi trốn, Bắc cho là Lánh mặt
Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khá Đắt
Nam Mần Ăn, thì Bắc cũng Kinh Doanh
Nam Chối Lòng Vòng, Bắc bảo Dối Quanh
Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyên Gượm lại
Nam Ngu Ghê, còn Bắc là Quá Dại
Nam Sợ Ghê, Bắc thì Hãi Quá đi
Nam Nói Gì ? Bắc hỏi Dạ bảo chi
Nam kêu Trúng Lắm, Bắc bàn Chí Phải
Bắc gọi Thích ghê, Nam kêu là Khoái
Bác
Bà nội
Bác
Thím
Cô
chú
Bác
Bác
Cậu
Bác
Bác
Chú
B?
Ông ngoại
ông nội
Bà ngoại
M?
Chú
Anh trai
chị dâu
Em trai
Em dâu
Chị gái
Anh rể
Em gái
Em rể
Con
Con Dâu
Con rể
Cháu
Mợ
Bác
Bác
Dì
Qua bảng vừa liệt kê em có nhận xét gì về từ ngữ dùng ở Hà Nội của chúng ta?
Phần lớn từ dùng ở Hà Nội là từ toàn dân
Từ ngữ dùng ở Hà nội là ngôn ngữ chuẩn quốc gia
Tuy nhiên từ ngữ Hà Nội vẫn có những sắc thái riêng.
Khác âm đọc:
Cặp phụ âm S/X : Đều đọc thành "X"
Cặp phụ âm ch/tr : Đều đọc thành "ch"
Cặp phụ âm l/n :Dễ đọc nhầm lẫn
Cặp phụ âm gi/d/r : thường đọc thành "d"
Khác từ: Bố - cha
Đồng nghĩa khác âm:
* Khác bộ phận (âm đầu, âm vần hoặc thanh điệu):
Chên, xông, da( bắc bộ)>
ảnh(nam bộ)>< anh( toàn dân)
* Khác hoàn toàn:
Cươi, mần, mun, trốc, cảy (Nghệ Tĩnh)>< sân, làm, tro, đầu, sưng (td)
Mè, thơm, heo (Nam Bộ)>< Vừng, dứa, lợn (toàn dân)
Đồng âm khác nghĩa
* Khác bộ phận
Hòm(td):hòm, quan tài (Nghệ Tĩnh)
Dì (td): vừa là em gái, chị gái của mẹ (Nghệ Tĩnh
* Khác hoàn toàn:
Mận(Nam Bộ chỉ quả roi) khác với Mận(td) chỉ quả mận
Té(Nam Bộ có nghĩa là ngã, từ toàn dân là dùng tay hắt nước)
ố m
H e o
B ố
g ư ợ m
G ở i
x ơ i
h
m
ô
ư
g
ơ
?
?
?
?
?
?
6
5
1
4
2
3
1
2
3
4
5
6
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Lợn"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Gầy"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Cha"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "dừng"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "gửi"
Từ ĐP Nam Bộ tương ứng với từ toàn dân "Ăn"
Nơi đây được mệnh danh là lẵng hoa của thủ đô Hà Nội
H ồ g ư ơ m
Bắc than gầy thì Nam bảo Ốm
Bắc cáo Ốm, Nam khai bịnh hay Đau
Bắc cuốc nhanh, Nam Đi bộ mau mau
Bắc bảo muộn thì Nam cho là trễ
Nam mần sơ sơ Bắc nàm nấy nệ
Bắc lệ trào Nam chảy nước mắt ra
Bắc nói Úi Chà , Nam kêu Ui Da
Bắc Bước vào kia, Nam Đi vô trỏng
Nam kêu Vạc Tre, Bắc là Cái Chõng
Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuôi
Nam biểu Vui Ghê, Bắc nói Buồn Cười
Bắc chỉ Thế Thôi , Nam là Vậy Đó
Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cái Rọ
Nam muỗng cà phê, Bắc gọi cái thìa
Nam muỗng canh, Bắc gọi cái cùi dìa
Nam Đi tuốt, thì Bắc la xa mãi
Nam Nói Dai, Bắc cho là Lải Nhải
Nam kêu Xe Hơi, Bắc gọi Ô Tô
Nam xài Dù, thì Bắc lại dùng Ô
Nam Đi trốn, Bắc cho là Lánh mặt
Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khá Đắt
Nam Mần Ăn, thì Bắc cũng Kinh Doanh
Nam Chối Lòng Vòng, Bắc bảo Dối Quanh
Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyên Gượm lại
Nam Ngu Ghê, còn Bắc là Quá Dại
Nam Sợ Ghê, Bắc thì Hãi Quá đi
Nam Nói Gì ? Bắc hỏi Dạ bảo chi
Nam kêu Trúng Lắm, Bắc bàn Chí Phải
Bắc gọi Thích ghê, Nam kêu là Khoái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thùy Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)