Bài 8. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Vân |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đọc truyện cười sau:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1. Thế nào là từ ngữ địa phương?
-Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
2. Đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân.
* Thảo luận theo nhóm:
a, Điền vào bảng những từ ngữ được dùng ở địa phương em.
b, Đánh dấu vào ô những từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
nnn
3. Những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khác:
- cha:
+ thầy; bọ; tía; bố.
- mẹ:
+ u; bầm; bu; má
- bác:
+ bá
- anh cả:
+ anh hai
- cố:
+ cụ
- anh:
+ eng
- chị:
+ ả
nnn
4. Một số bài thơ ca có sử dụng từ địa phương chỉ quan hệ quan hệ ruột thịt thân thích:
- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
Anh em như thể tay chân…
Chị ngã em nâng.
Có cha có mẹ thì hơn.
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
Thật thà như thể lái trâu.
Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng.
Bài thơ: TIẾNG QUÊ
(Nguyễn Hữu Quý)
Cái sân mạ gọi cái cươi.
Vắt là bặn, ngái ngôi chẳng gần.
Xeng mầm gọi ngọn mầm xanh.
Gốc là coộc,rễ thành rẹn cây.
Chạc là để gọi thay dây.
Tơ hồng trời buộc đó đây một miền.
Thương anh thì nói thương eng.
Út ơi! Hai tiếng chị em ngọt ngào.
Con sông ngăn cách hóa rào,
Lịp là chiếc nón đội vào chung chiêng.
Mô tê răng rứa đất miềng
Tiếng quê tiếng mạ ở miền chắt chiu.
Lạ kì tiếng nhớ tiếng yêu
Xa gần chi mấy cũng đều giống nhau.
Rơm khô, toóc rạ đã lâu,
Diết da lắm rứa cái cây giã từ.
Là quê cũng lắm tương tư
Nữa như sóng biển, nữa như gió rừng.
Đừng tin ai nói ngại ngùng
Tiếng quê mộc mạc thành chung tiếng lòng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
4
5
6
7
8
9
10
11
1
2
3
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1. Thế nào là từ ngữ địa phương?
-Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
2. Đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân.
* Thảo luận theo nhóm:
a, Điền vào bảng những từ ngữ được dùng ở địa phương em.
b, Đánh dấu vào ô những từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
nnn
3. Những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khác:
- cha:
+ thầy; bọ; tía; bố.
- mẹ:
+ u; bầm; bu; má
- bác:
+ bá
- anh cả:
+ anh hai
- cố:
+ cụ
- anh:
+ eng
- chị:
+ ả
nnn
4. Một số bài thơ ca có sử dụng từ địa phương chỉ quan hệ quan hệ ruột thịt thân thích:
- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
Anh em như thể tay chân…
Chị ngã em nâng.
Có cha có mẹ thì hơn.
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
Thật thà như thể lái trâu.
Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng.
Bài thơ: TIẾNG QUÊ
(Nguyễn Hữu Quý)
Cái sân mạ gọi cái cươi.
Vắt là bặn, ngái ngôi chẳng gần.
Xeng mầm gọi ngọn mầm xanh.
Gốc là coộc,rễ thành rẹn cây.
Chạc là để gọi thay dây.
Tơ hồng trời buộc đó đây một miền.
Thương anh thì nói thương eng.
Út ơi! Hai tiếng chị em ngọt ngào.
Con sông ngăn cách hóa rào,
Lịp là chiếc nón đội vào chung chiêng.
Mô tê răng rứa đất miềng
Tiếng quê tiếng mạ ở miền chắt chiu.
Lạ kì tiếng nhớ tiếng yêu
Xa gần chi mấy cũng đều giống nhau.
Rơm khô, toóc rạ đã lâu,
Diết da lắm rứa cái cây giã từ.
Là quê cũng lắm tương tư
Nữa như sóng biển, nữa như gió rừng.
Đừng tin ai nói ngại ngùng
Tiếng quê mộc mạc thành chung tiếng lòng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
4
5
6
7
8
9
10
11
1
2
3
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)