Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Long |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Tú Ngọc
Trường THCS Tam Hồng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Ngữ văn 8
Chiếc lá cuối cùng
Tiết 29:
O-hen-ri
O. Hen – ri (Uyliam -Xi nây- potơ)(1862 – 1910)
là nhà văn Mỹ nổi tiếng
Cuộc đời: Ông trải qua nhiều nghề nghiệp, từng bị tù tội vì làm thất thoát công quĩ.
Sự nghiệp: Thiên viết truyện ngắn, hầu hết các sáng tác hướng về tầng lớp nghèo khổ, phê phán giai cấp tư sản tàn bạo(Chiếc lá cuối cùng, Căn gác xép…). Truyện của ông thường nhẹ nhàng tràn đầy tinh thần nhân đạo.
Từ năm 1918: Hội nhà văn Mỹ lập giải thưởng O.Hen -ri để trao giải cho các truyện ngắn xuất sắc ở Mỹ.
* Tác giả:
O-hen-ri khi trẻ
O-hen-ri khi về già
Nơi làm việc của O-hen-ri
Ngôi nhà của O-hen-ri
*. Tác phẩm:
-Trích truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” in trong tập “Cây đèn thanh mảnh”(1907)
-Là truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của O-hen-ri
Cụ Bơ – men, Xiu và Giôn – xi là những họa sĩ nghèo
sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa -sinh -
Tơn. Mùa Đông lạnh giá Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi,
cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng
xuống cô sẽ lìa đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ – men
và hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết lòng chăm
sóc, Giôn – xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ kì quặc ấy.
Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, ngày sau nữa, chiếc lá vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.Xiu cho Giôn- xi biết chiếc lá cuối
cùng là bức tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong một
đêm mưa gió để cứu Giôn- xi, trong khi đó chính cụ
chết vì bị bệnh viêm phổi.
Tóm tắt:
* Giải nghĩa từ:
- Thường xuân:
- Vịnh Na-plơ:
- Kiệt tác:
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
Vịnh đẹp ,nổi tiếng ở I-ta-li-a
( Còn gọi là trường xuân) một loại dây leo, bám sát vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
II.Tìm hiểu văn bản:
Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Hãy chỉ rõ giới hạn và nêu ý chính từng đoạn?
Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: “ Khi hai người…. Tảng đá”: Cụ Bơ- men và Xiu lên gác xép thăm Giôn-xi
- Đoạn 2: “ Sáng hôm sau…. Thế thôi”: Chiếc lá cuối cùng không rụng, Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm
- Đoạn 3: Phần còn lại: Xiu kể cho Giôn-xi nghe về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men
Hoàn cảnh sống của hoạ sĩ Bơ-men
Hoàn cảnh vẽ chiếc lá
?Vì sao nhà văn O.hen-ri không kể trực tiếp sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
A. Vì đó sự việc không quan trọng.
B. Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.
C. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc hoạ tính cách của cụ Bơ-men và đề cao tấm lòng nhân hậu và giàu tình yêu thương của cụ.
D. Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước.
?Theo em, cụ Bơ-men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?
A.Cụ nghĩ Giôn-xi cần phải sống vì cô còn trẻ.
B.Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn-xi.
C.Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.
D.Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi.
Th¶o luËn cÆp:
(Thêi gian: 2 phót):
?Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men”không? Vì sao ?
*Bøc vÏ lµ mét kiÖt t¸c :
-V× chiÕc l¸ gièng y nh thËt.
"ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa..."
-Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
-Vì chiếc lá còn được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt.
-Vì chiếc lá được vẽ bằng sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men.
->Đó chính lá sức mạnh của nghệ thuật chân chính
Trường THCS Tam Hồng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Ngữ văn 8
Chiếc lá cuối cùng
Tiết 29:
O-hen-ri
O. Hen – ri (Uyliam -Xi nây- potơ)(1862 – 1910)
là nhà văn Mỹ nổi tiếng
Cuộc đời: Ông trải qua nhiều nghề nghiệp, từng bị tù tội vì làm thất thoát công quĩ.
Sự nghiệp: Thiên viết truyện ngắn, hầu hết các sáng tác hướng về tầng lớp nghèo khổ, phê phán giai cấp tư sản tàn bạo(Chiếc lá cuối cùng, Căn gác xép…). Truyện của ông thường nhẹ nhàng tràn đầy tinh thần nhân đạo.
Từ năm 1918: Hội nhà văn Mỹ lập giải thưởng O.Hen -ri để trao giải cho các truyện ngắn xuất sắc ở Mỹ.
* Tác giả:
O-hen-ri khi trẻ
O-hen-ri khi về già
Nơi làm việc của O-hen-ri
Ngôi nhà của O-hen-ri
*. Tác phẩm:
-Trích truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” in trong tập “Cây đèn thanh mảnh”(1907)
-Là truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của O-hen-ri
Cụ Bơ – men, Xiu và Giôn – xi là những họa sĩ nghèo
sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa -sinh -
Tơn. Mùa Đông lạnh giá Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi,
cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng
xuống cô sẽ lìa đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ – men
và hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết lòng chăm
sóc, Giôn – xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ kì quặc ấy.
Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, ngày sau nữa, chiếc lá vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.Xiu cho Giôn- xi biết chiếc lá cuối
cùng là bức tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong một
đêm mưa gió để cứu Giôn- xi, trong khi đó chính cụ
chết vì bị bệnh viêm phổi.
Tóm tắt:
* Giải nghĩa từ:
- Thường xuân:
- Vịnh Na-plơ:
- Kiệt tác:
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
Vịnh đẹp ,nổi tiếng ở I-ta-li-a
( Còn gọi là trường xuân) một loại dây leo, bám sát vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
II.Tìm hiểu văn bản:
Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Hãy chỉ rõ giới hạn và nêu ý chính từng đoạn?
Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: “ Khi hai người…. Tảng đá”: Cụ Bơ- men và Xiu lên gác xép thăm Giôn-xi
- Đoạn 2: “ Sáng hôm sau…. Thế thôi”: Chiếc lá cuối cùng không rụng, Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm
- Đoạn 3: Phần còn lại: Xiu kể cho Giôn-xi nghe về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men
Hoàn cảnh sống của hoạ sĩ Bơ-men
Hoàn cảnh vẽ chiếc lá
?Vì sao nhà văn O.hen-ri không kể trực tiếp sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
A. Vì đó sự việc không quan trọng.
B. Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.
C. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc hoạ tính cách của cụ Bơ-men và đề cao tấm lòng nhân hậu và giàu tình yêu thương của cụ.
D. Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước.
?Theo em, cụ Bơ-men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?
A.Cụ nghĩ Giôn-xi cần phải sống vì cô còn trẻ.
B.Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn-xi.
C.Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.
D.Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi.
Th¶o luËn cÆp:
(Thêi gian: 2 phót):
?Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men”không? Vì sao ?
*Bøc vÏ lµ mét kiÖt t¸c :
-V× chiÕc l¸ gièng y nh thËt.
"ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa..."
-Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
-Vì chiếc lá còn được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt.
-Vì chiếc lá được vẽ bằng sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men.
->Đó chính lá sức mạnh của nghệ thuật chân chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)