Bài 8. Chiếc lá cuối cùng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS CAO MINH
Người thực hiện : Phạm Long Tân
20 -11
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Tâm
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ MÔN NGỮ VĂN
Lớp 8C
Tiết 30
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
b.Nhân vật Xiu

- Là họa sĩ, là bạn cùng phòng với Giôn- xi.
- Chăm sóc, an ủi, động viên, mời bác sĩ cứu chữa cho Giôn- xi.
Cô thức trắng đêm lo âu, bồn chồn bất lực trước suy nghĩ ngớ ngẩn của Giôn- xi.
Em thân yêu, thân yêu!, Xiu nói , cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?
Xiu nấu cháo gà, Xiu còn ôm chầm lấy Giôn xi một cách âu yếm
- Cô làm theo lệnh của Giôn- xi một cách chán nản vì lo lắng chiếc lá cuối cùng sẽ rụng, sẽ mất Giôn-xi.
Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập..vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch.
=>Tâm trạng ngạc nhiên, vui mừng và hi vọng.
=> Chiếc lá mong manh ấy đã tiếp thêm nghị lực sống cho Giôn- xi.
- Cô nấu chào gà, pha sữa với rượu vang đỏ, xếp gối đặt quanh Giôn- xi, ôm lầy Giôn- xi cả người lẫn gối
- Cô gọi Giôn- xi: Em thân yêu, Con chuột bạch của chị.một cách âu yếm.
c. Nhân vật cụ Bơ-men.

- Lµ mét ho¹ sÜ giµ, nghÌo, lu«n yªu quý hai c« g¸i nghÖ sÜ ë tÇng trªn.
-Lo lắng, sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân, lặng lẽ không nói năng gì
c1.Cuộc đời của cụ Bơ- men:
-Lµ ng­êi chuyªn ngåi lµm mÉu vÏ cho c¸c ho¹ sÜ ®Ó kiÕm sèng.
-Suèt 40 n¨m nay cô m¬ ­íc vÏ ®­îc mét kiÖt t¸c nh­ng ch­a thùc hiÖn ®­îc.

Câu hỏi thảo luận: 2p
Em có suy nghĩ gì khi bắt gặp ánh mắt của cụ Bơmen lo lắng nhìn cây thường xuân rồi lặng lẽ không nói năng gì?
Cụ Bơmen đã quyết định vẽ chiếc lá thay thế cho chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân vừa rụng xuống.
"Cụ ốm nặng, giày và quần áo của cụ ướt sũng, một chiếc đèn báo bão còn thắp sáng, một chiếc thang đã được lôi ra khỏi chỗ, vài chiếc bút lông vương vãi, một bảng pha màu có màu xanh trộn lẫn màu vàng"
c2. Bức vẽ: "chiếc lá cuối cùng"
*Dụng cụ vẽ chiếc lá:
Thang, đèn bão, bảng pha màu, bút lông.
* Thời điểm cụ vẽ chiếc lá:
Vẽ âm thầm, bí mật trong màn đêm mịt mù, gió bấc thổi ào ào, mưa vẫn đập mạnh.
*Mục đích vẽ chiếc lá:
Để cứu Giôn-xi, cụ muốn mang lại niềm tin và sự sống đã tắ trong tâm hồn một cô gái trẻ mà cụ yêu thương.
*Kết quả:
Giôn- xi đã trở lại với sự sống, cụ Bơ-men bị viêm phổi nặng và qua đời.
Chiếc lá cuối cùng
(O- Hen- Ri)- (Trích)
?Vì sao nhà văn O.hen-ri không kể trực tiếp sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
a. Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.
b. Vì đó sự việc không quan trọng.
c. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc hoạ tính cách của cụ Bơ-men và tô đậm tấm lòng nhân hậu giàu tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của cụ.
d. Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước.

Thảo luận cặp:
(Thời gian: 2 phút):
*Bức vẽ là một kiệt tác :
-Vì chiếc lá giống y như thật. Nó có thể đánh lừa được con mắt nghệ thuật của hai nữ hoạ sỹ.
-Vì chiếc lá đã đem lại niềm tin và sự sống cho Giôn-xi.
-Vì chiếc lá còn được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt.
-Vì chiếc lá được vẽ bằng tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng và hơn cả là nó được vẽ bằng cả mạng sống của một con người
->Đó chính lá sức mạnh của nghệ thuật chân chính.
?Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men”không? Vì sao ?
(O- Hen- Ri)- (Trích)

Chiếc lá cuối cùng
c2. Kiệt tác "chiếc lá cuối cùng"
=>Đó chính là ý nghĩa của nghệ thuật chân chính, cụ Bơ- men là người nghệ sĩ chân chính.
=>Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì nó là biểu tượng của lòng nhân ái và đức hi sinh, kiệt tác ấy đã đem đến sự sống và niềm tin cho con người.

Từ cuộc sống con người
Tâm, Tài
Tác
phẩm

con người
nghệ sĩ
Tác phẩm nghệ thuật chân chính
Ô 1 Tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ đâu ? ( có 4 tiếng - 16 chữ cái ).
Ô 2 Những điều cần phải có ở người nghệ sĩ để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật ? ( có 2 tiếng - gồm 6 chữ cái ).
Ô 4: Đối tượng mà nghệ thuật chân chính hướng tới ? ( có 2 tiếng - gồm 8 chữ cái ) .
Tác phẩm nghệ thuật chân chính là nghệ thuật hướng tới con người, phục vụ đời sống của con người - nghệ thuật vị nhân sinh...

-Chiếc lá giống y như thật.
-Được vẽ bằng tình yêu thương bao la và sự hi sinh cao thượng.
-Cứu được cuộc sống của một con người...
-Được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt

-> Sức mạnh của nghệ thuật chân chính
*Bức vẽ là một kiệt tác
?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
c.Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác "chiếc lá cuối cùng".

c2. Kiệt tác "chiếc lá cuối cùng"
=>Đó chính là ý nghĩa của nghệ thuật chân chính, cụ Bơ- men là người nghệ sĩ chân chính.
=>Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì nó là biểu tượng của lòng nhân ái và đức hi sinh, kiệt tác ấy đã đem đến sự sống và niềm tin cho con người.
=>Tác phẩm nghệ thuật chân chính là nghệ thuật hướng tới con người, phục vụ đời sống của con người - nghệ thuật vị nhân sinh.
=>Giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm.

Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )
Viết "Chiếc lá cuối cùng", nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì?
Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !
Chiếc lá cuối cùng
(O- Hen- Ri)- (Trích)
III. Tổng kết:
NghÖ thuËt:
Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần tạo bất ngờ, hấp dẫn.
Lần 1: Giôn-xi bị bệnh nặng, tuyệt vọng, chờ cái chết >< Dần khỏi bệnh, yêu đời, muèn ¨n vµ muèn vÏ.
Lần 2: Cụ Bơmen khoẻ mạnh >< bỗng cảm lạnh, sưng phổi, qua đời.
Điều thú vị là hai sự bất ngờ đảo ngược trên đều gắn liền với bệnh viêm phổi và chiếc lá cña c©y th­êng xu©n.
b. Nội dung:
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Sức mạnh của nghệ thuật chân chính và giá trị nhân văn của văn bản.
Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !

IV.Luyện tập:
1. So sánh hình ảnh hai chiếc lá của cây thường xuân ở đầu và ở cuối đoạn trích?
-Giống nhau: Trong mắt Giôn-xi đó vẫn chỉ là một chiếc lá thường xuân trên cây- chiếc lá mà theo cô: khi nó rụng xuống, cô sẽ chết, khi nó còn trên cây thì cô sẽ sống.
-Khác nhau:
+ ở đầu đoạn trích là chiếc lá thật (sẽ rụng theo qui luật của tự nhiên).
Cuối đoạn trích là chiếc lá giả (sẽ không bao giờ rụng)
+Chiếc lá ở đầu đoạn trích khiến Giôn-xi mất đi niềm tin vào cuộc sống;
còn chiếc lá ở cuối đoạn trích lấy lại niềm tin vào cuộc sống trong cô.
Chiếc lá cuối cùng
(O- Hen- Ri)- (Trích)


2. Nhóm I: Hãy vẽ sơ đồ để tóm tắt truyện ngắn " Chiếc lá cuối cùng" ?
Chiếc lá cuối cùng
(O- Hen- Ri)- (Trích)
IV.Luyện tập:
Nhóm II: Em hãy tóm tắt phần Đọc hiểu văn bản mà chúng ta vừa tìm hiểu ở hai tiết học bằng sơ đồ tư duy.
V. Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện.
Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn?
Soạn bài: "Hai cây phong". Tìm đọc truyện "Người thầy đầu tiên".
Giờ học đến đây là kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)