Bài 8. Chiếc lá cuối cùng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên | Ngày 02/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự
tiết dạy tốt chào mừng ngày phụ nữ việt nam và 25-10
1. Đoạn trích truyện "Chiếc lá cuối cùng" nằm ở phần nào của tác phẩm ?
A. Phần đầu B. Phần hai C. Phần ba D. Phần cuối
2. ý nào nói đúng nhất về ý nghĩ của Giôn-xi khi cô mắc bệnh?
Giôn-xi muốn đi vẽ ở vịnh La-plơ
Giôn-xi muốn ăn cháo gà và uống chút ruợu Bóc-đô
Giôn-xi đã coi số phận cuộc sống của mình vào chiếc lá, nếu chiếc lá rụng thì mình cũng lìa đời.
Giôn-xi bị bệnh và tuyệt vọng không muốn sống nữa.
3. ý nào nói đúng nhất về Xiu khi Giôn-xi khi mắc bệnh?
Xiu luôn luôn mắng nhiếc bạn vì có những ý nghĩ quái gở.
Xiu luôn luôn ở bên bạn và đọc truyện cho bạn nghe.
Xiu và cụ Bơ-men mặc cho những ý nghĩ điên rồ của Giôn-xi.
Xiu luôn ở bên cạnh bạn động viên, an ủi, chăm sóc tận tình cho Giôn-xi khi bạn bị ốm.
4. Em hãy giải thích vì sao Giôn-xi lại coi cuộc sống của mình phụ thuộc vào chiếc lá trên cây thường xuân. Nếu như chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng lìa đời?
Chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân
Tiết 30
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Chiếc lá cuối cùng
Tiết 30
II. Tìm hiểu văn bản:

O.Hen-ri
I. Đọc - chú thích
Nhân vật Giôn-xi
Nhân vật Xiu
Nhân vật Bơ-men
Trích
Lão Bo-men là một họa sĩ ở ngay dưới tầng trệt. Lão đã quá sáu mươi tuổi, có một bộ râu chảy dài từ một cái đầu to tướng xuống một thân hình nhỏ thó giống như bộ râu dài của thánh Moi-do trong tranh của Michael Angelo. Bo-men là một nghệ sĩ thất bại. Lão cầm cọ đã bốn mươi năm rồi mà chẳng vẽ được một bức tranh nào cho ra hồn. Lúc nào lão cũng làm như sắp sửa thực hiện một tác phẩm lớn, nhưng thực sự chưa bao giờ bắt tay vào việc. Suốt mấy năm liền lão chẳng vẽ vời gì ngoài một vài bức tranh quảng cáo lem nhem. Lão kiếm sống bằng nghề làm người mẫu cho các họa sĩ trẻ trong khu thuộc địa vì các họa sĩ trẻ này không đủ tiền mướn các người mẫu chuyên nghiệp. Lão uống rượu như hũ chìm, và nói hoài về cái tác phẩm lớn sắp hoàn thành của mình. Đối với nhiều người thì lão là một lão già nhỏ con mà gân lắm, thường mạt sát thậm tệ cái tánh ủy mị yếu đuối của người khác và tự coi mình như một người dẫn dắt, bảo vệ hai cô họa sĩ trẻ trong cái xưỡng vẽ trên lầu.
Xiu tìm thấy lão Bo-men trong căn phòng nhỏ tối hù của lão ở lầu dưới, người nồng nặc mùi rượu dâu. Trong một góc phòng, tấm vải trên khung vẽ vẫn còn trống trơn nằm chờ hơn hai mươi năm rồi đường cọ đầu tiên của cái tác phẩm lớn của lão. Cô kể cho lão nghe về sự tưởng tượng lạ lùng của Gion-xi, về nỗi lo là cô ta vốn đã mong manh, yếu đuối, khi nghị lực của cô cạn đi rồi thì cô sẽ trôi tuột đi như chiếc lá lìa cành.
Lão Bo-men là một họa sĩ ở ngay dưới tầng trệt. Lão đã quá sáu mươi tuổi, có một bộ râu chảy dài từ một cái đầu to tướng xuống một thân hình nhỏ thó giống như bộ râu dài của thánh Moi-do trong tranh của Michael Angelo. Bo-men là một nghệ sĩ thất bại. Lão cầm cọ đã bốn mươi năm rồi mà chẳng vẽ được một bức tranh nào cho ra hồn. Lúc nào lão cũng làm như sắp sửa thực hiện một tác phẩm lớn, nhưng thực sự chưa bao giờ bắt tay vào việc. Suốt mấy năm liền lão chẳng vẽ vời gì ngoài một vài bức tranh quảng cáo lem nhem. Lão kiếm sống bằng nghề làm người mẫu cho các họa sĩ trẻ trong khu thuộc địa vì các họa sĩ trẻ này không đủ tiền mướn các người mẫu chuyên nghiệp. Lão uống rượu như hũ chìm, và nói hoài về cái tác phẩm lớn sắp hoàn thành của mình. Đối với nhiều người thì lão là một lão già nhỏ con mà gân lắm, thường mạt sát thậm tệ cái tánh ủy mị yếu đuối của người khác và tự coi mình như một người dẫn dắt, bảo vệ hai cô họa sĩ trẻ trong cái xưỡng vẽ trên lầu.
Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn thời gian 1 phút
Cụ hoạ sĩ Bơ-men được giới thiệu là một người như thế nào?
Gợi ý: (ngoại hình, tuổi tác, tính cách, nghề nghiệp, sự nghiệp)
Trở lại đoạn đầu của văn bản.
Tại sao Cụ Bơ-men và Xiu lên thăm Giôn-xi. Khi Xiu kéo tấm mành mành lên nhìn cây thường xuân họ nhìn nhau rồi không nói năng gì?
Học sinh quan sát và theo dõi đoạn cuối truyện.

Câu hỏi thảo luận theo cặp
Nhóm 1: Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ Bơ-men?
- Không trực tiếp miêu tả cái chết của cụ như vậy truyện diễn ra một cách tự nhiên hợp lí
- Bộc lộ được phẩm chất của Xiu là kính phục, nhớ tiếc cụ hoạ sĩ già đáng kính.
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO TỔ
Thời gian thảo luận

3 phút
C�u h�i: V� sao n�i chi�c l� cu�i c�ng cđa cơ B�-men v� l�i l� m�t kiƯt t�c?
Hết giờ
1
2
3
Kiệt tác về chiếc lá cuối cùng
Kiệt tác
Thuộc lính vự hội hoạ
Giá trị tư tưởng
Rất đẹp
Giôn-xi
Xiu
Không phát hiện ra
Lúc đầu thì không
Hoàn cảnh vẽ
Đêm tối
Thời tiết khắc nghiệt
Nguy hiểm
Giá trị nhân sinh
Cứu người
Giá trị quá đắt
Cứu người
Lấy đi một người
Kiệt tác sau 40 năm
Không có ý định vẽ
Giá trị là một kiệt tác
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
* Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần gõy h?ng thỳ cho ngu?i d?c.

* Truyện được giàn dựng với các tình tiết khéo léo kết thúc bất ngờ, hấp dẫn.
2. Nội dung
* Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
* Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính
Viết "Chiếc lá cuối cùng", nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì?
Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !
Bức thông điệp màu xanh
Bài tập 1: Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này ? Giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng "chiếc lá cuối cùng" để đặt tên cho tác phẩm của mình ?
Có thể đặt nhan đề khác:
+ Chiếc lá-Tình người
+ Chiếc lá của cụ Bơmen
- "Chiếc lá cuối cùng" là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính - nghệ thuật vì con người.
Luyện tập
Bài tập 2: Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn?
+ Cụ Bơmen ra đi thanh thản trong niềm vui của một việc tốt, việc nghĩa nên làm. Cụ ra đi trong vinh quang và thành đạt.
+ Cái chết của cụ Bơmen làm đảo ngược tình huống-Truyện bất ngờ và hấp dẫn.
+ Làm cho giọt nước mắt ăn năn hối hận, biết ơn, nhớ tiếc chảy dài trên má Giôn-Xi.
V. Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện.
Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện.
Soạn bài: "Hai cây phong". Tìm đọc truyện "Người thầy đầu tiên".
Giờ học đến đây là kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)