Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi Đặng Đình Phương |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 8d
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
II. HIỂU VĂN BẢN
1.Nhân vật Giôn-xi
2.Nhân vật Xiu
- Là một hoạ sĩ trẻ,nghèo,sống trong một gốc phố tồi tàn.
- Là bạn của Giôn-xi
? Theo em,tại sao tác giả không tả trực tiếp cái chết của cụ Bơ-men mà lại để cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ ?
- Làm cho câu chuyện diễn ra một cách tự nhiên.
- Góp phần bộc lộ hơn phẩm chất của Xiu. (kính phục,nhớ tiếc cụ Bơ-men và hết lòng vì bạn.
II. HIỂU VĂN BẢN
2.Nhân vật Xiu
- Là người có tình yêu thương bạn thắm thiết,giàu đức hy sinh,có trái tim nhân hậu.
3.Nhân vật cụ Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng.
Là một hoạ sĩ nghèo,ngoài 60 tuổi,kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ.
- Là người say mê nghệ thuật,mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
3.Nhân vật cụ Bơ-men.
* Trước tình trạng của Giôn-xi.
- Thái độ: Lo sợ chiếc lá sẻ rụng,lo cho số phận của Giôn-xi.
- Hành động: Vẽ chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc lá của cây thường xuân.
? Theo em,tại sao người kể chuyện bỏ qua không nói đến việc cụ vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết ra sao mà đợi đến những dòng cuối cùng của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
- Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và tạo hứng thú,bất ngờ cho người đọc.
Mùa thu vàng – Lê-vi-tan(Nga)
Mô-na-li-da của Lê-ô-na-đơ vanh-xi
Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác:
Vì nó
được vẽ
giống
như
Chiếc
lá thật
-Nó đã
đem lại
sự sống
cho Giôn-xi
- Nó được
vẽ bằng
cả tình yêu
thương bao la
và sự hy sinh
cao thượng
của cụ
3.Nhân vật cụ Bơ-men.
Là người nhân hậu,hy sinh quên mình vì người khác.
* Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
- Lần 1:Đầu truyện Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng,chán nản đã tiến gần đến cái chết nhưng cuối truyện cô trở lại yêu đời,thoát khỏi bệnh tật hiểm nghèo.
- Lần 2: Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh nhưng cuối truyện cụ lại chết đột ngột vì căn bệnh sưng phổi.
Điều thú vị của việc đảo ngược tình huống hai lần là:
- Cả hai lần đều gắn liền với bệnh sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng.
- Bệnh sưng phổi không quật ngã được Giôn-xi nhưng lại cướp đi sự sống của cụ Bơ-men.
- Chiếc lá có ý nghĩa hai mặt:Nó cứu sống Giôn-xi nhưng chính nó đã khiến cụ Bơ-men phải chết.
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung:
Thể hiện tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau.
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.
- Khẳng định sức mạnh và giá trị nhân sinh,nhân bản của nghệ thuật
2.Nghệ thuật:
- Xây dựng tình tiết hấp dẫn,sắp xếp chặt chẽ,khéo léo.
- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
- Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, đặc sắc.
IV.LUYỆN TẬP:
1.Cách cư xử của các nhân vật ở trong tác phẩm
“ Chiếc lá cuối cùng” đã thể hiện được điều gì?
- Thể hiện tình yêu thương giữa những con người cùng cảnh ngộ nghèo khổ.
2. Điểm giống nhau giữa các nhân vật trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” là gì?
a.Nghèo khổ,bệnh tật. b.Say mê nghệ thuật. c.Yếu đuối,thiếu nghị lực sống. d.Giàu lòng yêu thương con người.
o
o
o
3. Qua câu chuyện, em hiểu thế nào là một tác phẩm được coi là kiệt tác?
a. Tác phẩm đó phải rất đẹp.
b.Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
c.Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.
d.Tác phẩm đó phải rất đồ sộ.
o
4.Củng cố:
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
? Đặc sắc nghệ thuật được tác giả sử dụng trong tác phẩm là gì?
5.Dặn dò:
- Học bài-Viết phần kết truyện cho tác phẩm theo cách của em.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
II. HIỂU VĂN BẢN
1.Nhân vật Giôn-xi
2.Nhân vật Xiu
- Là một hoạ sĩ trẻ,nghèo,sống trong một gốc phố tồi tàn.
- Là bạn của Giôn-xi
? Theo em,tại sao tác giả không tả trực tiếp cái chết của cụ Bơ-men mà lại để cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ ?
- Làm cho câu chuyện diễn ra một cách tự nhiên.
- Góp phần bộc lộ hơn phẩm chất của Xiu. (kính phục,nhớ tiếc cụ Bơ-men và hết lòng vì bạn.
II. HIỂU VĂN BẢN
2.Nhân vật Xiu
- Là người có tình yêu thương bạn thắm thiết,giàu đức hy sinh,có trái tim nhân hậu.
3.Nhân vật cụ Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng.
Là một hoạ sĩ nghèo,ngoài 60 tuổi,kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ.
- Là người say mê nghệ thuật,mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
3.Nhân vật cụ Bơ-men.
* Trước tình trạng của Giôn-xi.
- Thái độ: Lo sợ chiếc lá sẻ rụng,lo cho số phận của Giôn-xi.
- Hành động: Vẽ chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc lá của cây thường xuân.
? Theo em,tại sao người kể chuyện bỏ qua không nói đến việc cụ vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết ra sao mà đợi đến những dòng cuối cùng của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
- Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và tạo hứng thú,bất ngờ cho người đọc.
Mùa thu vàng – Lê-vi-tan(Nga)
Mô-na-li-da của Lê-ô-na-đơ vanh-xi
Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác:
Vì nó
được vẽ
giống
như
Chiếc
lá thật
-Nó đã
đem lại
sự sống
cho Giôn-xi
- Nó được
vẽ bằng
cả tình yêu
thương bao la
và sự hy sinh
cao thượng
của cụ
3.Nhân vật cụ Bơ-men.
Là người nhân hậu,hy sinh quên mình vì người khác.
* Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
- Lần 1:Đầu truyện Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng,chán nản đã tiến gần đến cái chết nhưng cuối truyện cô trở lại yêu đời,thoát khỏi bệnh tật hiểm nghèo.
- Lần 2: Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh nhưng cuối truyện cụ lại chết đột ngột vì căn bệnh sưng phổi.
Điều thú vị của việc đảo ngược tình huống hai lần là:
- Cả hai lần đều gắn liền với bệnh sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng.
- Bệnh sưng phổi không quật ngã được Giôn-xi nhưng lại cướp đi sự sống của cụ Bơ-men.
- Chiếc lá có ý nghĩa hai mặt:Nó cứu sống Giôn-xi nhưng chính nó đã khiến cụ Bơ-men phải chết.
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung:
Thể hiện tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau.
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.
- Khẳng định sức mạnh và giá trị nhân sinh,nhân bản của nghệ thuật
2.Nghệ thuật:
- Xây dựng tình tiết hấp dẫn,sắp xếp chặt chẽ,khéo léo.
- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
- Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, đặc sắc.
IV.LUYỆN TẬP:
1.Cách cư xử của các nhân vật ở trong tác phẩm
“ Chiếc lá cuối cùng” đã thể hiện được điều gì?
- Thể hiện tình yêu thương giữa những con người cùng cảnh ngộ nghèo khổ.
2. Điểm giống nhau giữa các nhân vật trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” là gì?
a.Nghèo khổ,bệnh tật. b.Say mê nghệ thuật. c.Yếu đuối,thiếu nghị lực sống. d.Giàu lòng yêu thương con người.
o
o
o
3. Qua câu chuyện, em hiểu thế nào là một tác phẩm được coi là kiệt tác?
a. Tác phẩm đó phải rất đẹp.
b.Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
c.Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.
d.Tác phẩm đó phải rất đồ sộ.
o
4.Củng cố:
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
? Đặc sắc nghệ thuật được tác giả sử dụng trong tác phẩm là gì?
5.Dặn dò:
- Học bài-Viết phần kết truyện cho tác phẩm theo cách của em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đình Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)