Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi huỳnh thanh cường |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
MÔN NGỮ VĂN 8
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY A
TỔ: VĂN - SỬ- GDCD
Nhà văn O Hen – ri
Tiết 30
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TT)
(Trích)
(O Hen – ri)
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TT)
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu.
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng.
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ
Bơ- men.
- Là họa sĩ nghèo.
- Cụ khao khát vẽ một kiệt tác.
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ
Bơ- men.
b.Thái độ của cụ khi biết câu chuyện
của Giôn - xi
- Sợ sệt ngó ra ngoài, nhìn cây thường
xuân.
- Tấm lòng thương yêu lo lắng cho số
mệnh của Giôn – xi.
… Xiu kéo mành mành
xuống che kín cửa sổ và ra
hiệu cho cụ Bơ - men sang
buồng bên cạnh. Sang đến
nơi, họ sợ sệt ngó ra ngoài
cửa sổ, nhìn cây thường
xuân. Rồi họ nhìn nhau
một lát,chẳng nói năng gì.
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O – Hen – ri)
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ
Bơ- men
b.Thái độ của cụ khi biếtcâu chuyện
của Giôn – xi.
c. Chiếc lá cuối cùng.
Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
vẫn còn đó.
. Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
"? gần cuống lá còn giữ màu xanh s?m, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chi?c lỏ v?n dung c?m bỏm vo cnh..."
“Muốn chết là có tội”
Ăn cháo.
Uống sữa
Ngắm mình trong gương
Hi vọng được ngắm vịnh Na-plơ
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ Bơ- men
b.Thái độ của cụ khi biết câu chuyện
của Giôn – xi.
c. Chiếc lá cuối cùng.
- Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
vẫn còn đó.
-> Giôn -xi lấy lại niềm tin và nghị lực sống.
- Cụ Bơ –men âm thầm vẽ chiếc lá trong
đêm mưa tuyết.
-> Muốn cứu Giôn- xi khỏi tuyệt vọng.
->Cụ đột ngột chết vì bệnh viêm phổi.
Trao đổi
Xiu gọi bức vẽ của cụ Bơ- men là một kiệt tác, em có đồng ý không? Vì sao?
- Vì nó được vẽ giống như thật.
Nó có giá trị nhân sinh (nó
đem lại sự sống cho Giôn – xi).
Nó không chỉ vẽ bằng bút
lông, bột màu mà nó vẽ bằng
cả tình thương yêu, đức hi
sinh thầm lặng, cao quí của
cụ Bơ- men.
Kiệt tác của của
Bơ -men
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ Bơ- men
b.Thái độcủa cụ khi biết câu chuyện
của Giôn – xi.
c. Chiếc lá cuối cùng.
- Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
vẫn còn đó.
-> Cô lấy lại niềm tin và nghị lực sống.
- Cụ Bơ – men âm thầm vẽ chiếc lá trong
đêm mưa tuyết.
-> Muốn cứu Giôn – xi khỏi tuyệt vọng.
-> Cụ đột ngột chết vì bệnh viêm phổi.
- Chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác.
Kiệt tác
Là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, tác phẩm có giá
trị đích thực tạo từ tâm hồn và tài năng nghệ sĩ.
Tác phẩm có ích cho con người, vì sự sống con
người.
Nhiều khi người nghệ sĩ phải đánh đổi cả mạng
sống của mình
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
4. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Kể chuyện đảo ngược tình huống hai
lần tạo nên sức sống hấp dẫn cho truyện.
- Hình tượng độc đáo.
b. Nội dung:
- Ca ngợi sức mạnh của nghệ thuật chân
chính.
-Ca ngợi tình yêu thương giữa con người
với con người…
- Giôn – xi từ chỗ đi gần đến
cái chết đến chỗ thoát khỏi
cơn nguy hiểm
- Cụ Bơ-mem từ chỗ khỏe
mạnh đến cái chết bất ngờ.
Cả hai tình huống đều gắn
với bệnh sưng phổi và hình
ảnh “chiếc lá cuối cùng”
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
4. Tổng kết.
5. Ý nghĩa:
Vì sao hình tượng “Chiếc lá cuối cùng”
lại là hình tượng đẹp nhất trong tác phẩm.
Em hãy đặt nhan đề khác cho đoạn trích này
- “Chiếc lá cuối cùng” là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên
truyện.Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả.
Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính – nghệ thuật
vì con người.
Có thể đặt nhan đề khác:
+ Chiếc lá – Tình người.
+ Chiếc lá của cụ Bơ- men.
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
4. Tổng kết.
5. Ý nghĩa:
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương
giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác
giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích
của sáng tạo nghệ thuật.
Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả,hình tượng
Chiếc lá cuối cùng, nội dung và nghệ thuật,
ý nghĩa của truyện.
- Soạn bài: “Hai cây phong”.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
MÔN NGỮ VĂN 8
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY A
TỔ: VĂN - SỬ- GDCD
Nhà văn O Hen – ri
Tiết 30
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TT)
(Trích)
(O Hen – ri)
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TT)
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu.
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng.
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ
Bơ- men.
- Là họa sĩ nghèo.
- Cụ khao khát vẽ một kiệt tác.
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ
Bơ- men.
b.Thái độ của cụ khi biết câu chuyện
của Giôn - xi
- Sợ sệt ngó ra ngoài, nhìn cây thường
xuân.
- Tấm lòng thương yêu lo lắng cho số
mệnh của Giôn – xi.
… Xiu kéo mành mành
xuống che kín cửa sổ và ra
hiệu cho cụ Bơ - men sang
buồng bên cạnh. Sang đến
nơi, họ sợ sệt ngó ra ngoài
cửa sổ, nhìn cây thường
xuân. Rồi họ nhìn nhau
một lát,chẳng nói năng gì.
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O – Hen – ri)
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ
Bơ- men
b.Thái độ của cụ khi biếtcâu chuyện
của Giôn – xi.
c. Chiếc lá cuối cùng.
Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
vẫn còn đó.
. Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
"? gần cuống lá còn giữ màu xanh s?m, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chi?c lỏ v?n dung c?m bỏm vo cnh..."
“Muốn chết là có tội”
Ăn cháo.
Uống sữa
Ngắm mình trong gương
Hi vọng được ngắm vịnh Na-plơ
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ Bơ- men
b.Thái độ của cụ khi biết câu chuyện
của Giôn – xi.
c. Chiếc lá cuối cùng.
- Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
vẫn còn đó.
-> Giôn -xi lấy lại niềm tin và nghị lực sống.
- Cụ Bơ –men âm thầm vẽ chiếc lá trong
đêm mưa tuyết.
-> Muốn cứu Giôn- xi khỏi tuyệt vọng.
->Cụ đột ngột chết vì bệnh viêm phổi.
Trao đổi
Xiu gọi bức vẽ của cụ Bơ- men là một kiệt tác, em có đồng ý không? Vì sao?
- Vì nó được vẽ giống như thật.
Nó có giá trị nhân sinh (nó
đem lại sự sống cho Giôn – xi).
Nó không chỉ vẽ bằng bút
lông, bột màu mà nó vẽ bằng
cả tình thương yêu, đức hi
sinh thầm lặng, cao quí của
cụ Bơ- men.
Kiệt tác của của
Bơ -men
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
a. Khát vọng nghệ thuật của cụ Bơ- men
b.Thái độcủa cụ khi biết câu chuyện
của Giôn – xi.
c. Chiếc lá cuối cùng.
- Chiếc lá cuối cùng trên dây thường xuân
vẫn còn đó.
-> Cô lấy lại niềm tin và nghị lực sống.
- Cụ Bơ – men âm thầm vẽ chiếc lá trong
đêm mưa tuyết.
-> Muốn cứu Giôn – xi khỏi tuyệt vọng.
-> Cụ đột ngột chết vì bệnh viêm phổi.
- Chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác.
Kiệt tác
Là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, tác phẩm có giá
trị đích thực tạo từ tâm hồn và tài năng nghệ sĩ.
Tác phẩm có ích cho con người, vì sự sống con
người.
Nhiều khi người nghệ sĩ phải đánh đổi cả mạng
sống của mình
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
4. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Kể chuyện đảo ngược tình huống hai
lần tạo nên sức sống hấp dẫn cho truyện.
- Hình tượng độc đáo.
b. Nội dung:
- Ca ngợi sức mạnh của nghệ thuật chân
chính.
-Ca ngợi tình yêu thương giữa con người
với con người…
- Giôn – xi từ chỗ đi gần đến
cái chết đến chỗ thoát khỏi
cơn nguy hiểm
- Cụ Bơ-mem từ chỗ khỏe
mạnh đến cái chết bất ngờ.
Cả hai tình huống đều gắn
với bệnh sưng phổi và hình
ảnh “chiếc lá cuối cùng”
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
4. Tổng kết.
5. Ý nghĩa:
Vì sao hình tượng “Chiếc lá cuối cùng”
lại là hình tượng đẹp nhất trong tác phẩm.
Em hãy đặt nhan đề khác cho đoạn trích này
- “Chiếc lá cuối cùng” là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên
truyện.Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả.
Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính – nghệ thuật
vì con người.
Có thể đặt nhan đề khác:
+ Chiếc lá – Tình người.
+ Chiếc lá của cụ Bơ- men.
I. Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh ngộ của Giôn – xi.
2. Nhân vật Xiu
3. Cụ Bơ - men và chiếc lá cuối cùng
4. Tổng kết.
5. Ý nghĩa:
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
(O Hen – ri)
Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương
giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác
giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích
của sáng tạo nghệ thuật.
Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả,hình tượng
Chiếc lá cuối cùng, nội dung và nghệ thuật,
ý nghĩa của truyện.
- Soạn bài: “Hai cây phong”.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: huỳnh thanh cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)