Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hương |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Phân tích sự tương phản giữa hai nhân vật Đôn Ki-Hô-Tê và Xan-Chô Pan-xa.Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản ấy ?
=> Nghệ thuật tương phản làm nổi bật hai bức chân dung bất hủ :
Đôn Ki-Hô-Tê
Lý tưởng tốt đẹp nhưng hành động điên rồ, không hợp thời dẫn đến nực cười vừa đáng trách vừa đáng thương.
Xan-chô Pan-xa
Tỉnh táo, chân thực nhưng quá chú trọng đến quyền lợi hưởng thụ cá nhân mà trở nên tầm thường.
Câu 2: Nhận xét nào nói đúng đầy đủ nhất tính cách của Đôn-ki-hô-tê, trong đoạn trích: Đánh nhau với cối xay gió?
A – Là một người có nhiều điểm tốt đẹp.
B – Là một người có những hành động nực cười.
C – Là một người hết sức điên rồ trong cả ước muốn lẫn hành động.
D – Gồm A và B.
D
Câu 3: Trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” nhân vật Xan-chô Pan-xa là người như thế nào?
A – Là một người xấu xa hoàn toàn.
B – Là một người vừa tốt vừa xấu.
C – Là một giám mã yếu đuối.
D – Là một người có tính cách không rõ ràng.
B
Những hình ảnh sau là của đất nước nào ?
Mỗi đất nước đều có những tác phẩm phản ánh con người và cuộc sống của nước mình. Truyện “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mỹ O. Hen-ri được đánh giá là một trong những truyện ngắn hay nhất thế giới. Đây là câu chuyện cảm động về tình thương yêu cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau. Đoạn trích chúng ta học hôm nay là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.
Tiết 29 - 30:
TÁC GIẢ: O-HEN-RI
chiếc lá cuối cùng
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
O Hen – ri (1862 -1910)
- O.Hen-ry (Uyliam Xi-nây Po-tơ) (1862 – 1910)
- Là nhà văn Mỹ nổi tiếng
- Cuộc đời: Ông trãi qua nhiều nghề nghiệp, từng bị tù tội vì làm thất thoát công quĩ.
- Sự nghiệp: Chuyên viết truyện ngắn, hầu hết các sáng tác hướng về tầng lớp nghèo khổ, phê phán giai cấp tư sản tàn bạo (Chiếc lá cuối cùng, Căn gác xép…). Truyện của ông thường nhẹ nhàng tràn đầy tinh thần nhân đạo.
- Từ năm 1918: Hội nhà văn Mỹ lập giải thưởng O.Hen-ry để trao giải cho các truyện ngắn xuất sắc ở Mỹ.
2. Tác phẩm
- Là truyện ngắn xuất sắc bậc nhất của O Hen-ri, tiêu biểu cho kiểu kết thúc bất ngờ (đặc trưng trong sáng tác của ông)
- Được in trong tập Cây đèn thanh mảnh (1907)
- Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm
Hiểu biết của em về tác phẩm và đoạn trích?
O.Hen-ri
( Uyliam – Xitnây-Potơ).
Nhà văn O Hen-ri
NƠI LÀM VIỆC CỦA
O HEN-RI
NƠI Ở CỦA O HEN-RI
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích
- Phân biệt lời kể, tả của tác giả với lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Cuối truyện đọc với giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào qua lời kể của nhân vất Xiu
Giải thích từ khó:
Thường xuân:
Kiệt tác:
(còn gọi là trường xuân): một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
2. Tóm tắt đoạn trích
Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi là những họa sĩ nghèo
sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa-sinh-tơn. Mùa Đông lạnh giá Giôn-xi mắc bệnh viêm phổi, cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng
xuống cô sẽ lìa đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ–men
và hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết lòng chăm
sóc, Giôn–xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ kì quặc ấy.
Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, ngày sau nữa chiếc lá vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn-xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Xiu cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối
cùng là bức tranh do cụ Bơ-men đã bí mật vẽ trong một
đêm mưa gió để cứu Giôn-xi, trong khi đó chính cụ
chết vì bị bệnh viêm phổi.
3. Phương thức biểu đạt:
Tự sự + miêu tả + biểu cảm
4. Các nhân vật: Xiu, Giôn-xi, Bơ-men
5. Bố cục. 3 phần:
+ Từ đầu kiểu Hà Lan: Giôn-xi đợi cái chết.
+ Tiếp -> vịnh Na-plơ: Giôn-xi vượt qua cái chết.
+ Còn lại: Bí mật của chiếc lá cuối cùng
Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
Truyện có những nhân vật nào?
Em hãy nêu bố cục của văn bản?
a) Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
- Giôn xi: + hoạ sĩ nghèo
+ bệnh viêm phổi nặng.
Tâm trạng: tuyệt vọng, cạn kiệt sức sống
+ Lá rụng sẽ chết
+ Chuẩn bị cho chuyến đi
+ Bỏ mặc sự chăm sóc của bạn
6. Phân tích
Mở đầu đoạn trích tác giả giới thiệu về Giônxi như thế nào?
Hình dung của em về tình trạng sức khoẻ và tinh thần của Giônxi?
Cuộc sống nghèo túng và bệnh tật, em thấy tâm trạng của Giônxi như thế nào?
-> Chán nản, tuyệt vọng, không muốn sống
-> Yếu đuối, thiếu nghị lực và có phần đáng trách.
Sau đêm mưa bão, chiếc lá vấn cũn đó, em thấy Giôn xi có suy nghĩ và hành động gì?
- Sau đêm mưa bão Chiếc lá vẫn còn đó khiến Giụn-xi ngỡ ngàng : “Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu” ...
- Muốn ăn cháo, uống sữa, lấy gương soi, ngồi dậy xem chị nấu nướng.
- Hy vọng một ngày được vẽ vịnh Na-plơ
Giôn-xi hồi sinh, vượt qua cái chết.
Những chi tiết đó chứng tỏ Giôn-xi đã như thế nào về suy nghĩ và hành động?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của Giôn-xi lúc này so với ngày hôm qua ? Giôn-xi cho rằng “ muốn chết là 1 cái tội”,cô muốn ăn , muốn uống sữa, đặc biệt là cô muốn soi gương, Em có suy nghĩ gì về chi tiết này ?
Tại sao Giôn-xi không nhờ Xiu lấy 1 vật khác mà vật đầu tiên cô cần là chiếc gương? Bởi chiếc gương mới giúp cho cô nhìn lại mình. Quan tâm tới khuôn mặt mình. Xem mình đẹp hay xấu là cô đã yêu cuộc sống. Cô nghĩ đã đến lúc rũ bỏ tất cả những ý nghĩ ngờ nghệch, phải mạnh mẽ đương đầu với cuộc sống. Cô muốn vẽ vịnh Na-plơ, cũng chính là nuốin sẽ tiếp tục sư nghiêp nghệ thuật, muốn làm nên những gì có ích cho cuộc đời muốn thực hiện được ước mơ cháy bỏng của mình.
Gioân-xi thay ñoåi hoaøn toaøn. Tröôùc ñaây Gioân-xi tuyeät voïng neân khoâng muoán aên uoáng, khoâng quan taâm ñeán baûn thaân. Nay coâ caûm thaáy yeâu ñôøi, yeâu cuoäc soáng, Xem göông töùc laø quan taâm xem mình theá naøo, aên uoáng ñeå ñöôïc bình phuïc,veõ vònh Na-plô ñeå thöïc hieän öôùc mô cuûa mình.
- Tình trạng sức khỏe yếu ớt, gần như cạn kiệt.
- Không tin vào sự sống, chán nản chờ đợi phút chia tay.
=> Tâm trạng cô đơn tuyệt vọng
=> Giôn – xi vượt qua cái chết nhờ chiếc lá mong manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt.
Hình dung của em về tình trạng sức khoẻ và tinh thần của Giônxi?
Câu nói : “Đó là chiếc lá cuối cùng… lúc đó thì em sẽ chết”. Em hiểu gì về tình trạng tinh thần của Giôn xi qua câu nói trên?
Nguyên nhân nào quyết định trạng thái hồi sinh của Giôn – xi?
Theo em, Giônxi đã cảm nhận được gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó?
b) Nhân vật Xiu
Sợ sệt nhìn cây thường xuân ... kéo mành lên một cách chán nản...
Động viên, chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...
Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương, hết lòng chăm sóc bạn.
Bên cạnh Giôn-xi là Xiu, em thấy nhân vật này như thế nào? Tình cảm và thái độ của Xiu với Giôn-xi ra sao?
Qua đó, em thấy Xiu là người như thế nào?
c) Cụ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng
- Họa sĩ nghèo ngoài 60 tuổi, làm người mẫu ngồi cho các họa sĩ vẽ.
+ “Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”
+ Âm thầm, bí mật vẽ chiếc lỏ trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời.
=> Mục đích cứu sống Giôn- xi.
=> Lo lắng cho bệnh của Giôn- xi
- Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi.
Ước mơ vẽ một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện được.
Tình cảm của cụ Bơ-men với Giôn-xi:
Trong truyện giả giới thiệu về cụ Bơ-mem như thế nào?
Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giônxi?
Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá với mục đích gì? Kết cục của cụ ra sao?
Xiu cho rằng chiếc lá cuối cùng là 1 kiệt tác của cụ Bơ-men, em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
- Chiếc lá sinh động giống như thật (Cả Xiu và Giôn-xi là hoạ sĩ cũng khơng nhận ra)
Tạo ra sức mạnh khơi dậy sự sống trong tâm hồn con người, cứu sống một con người
Được vẽ trong hồn cảnh đặc biệt (mưa bão) và đổi bằng cả tính mạng của người sáng tạo ra nĩ.
- Được vẽ bởi 1 người hoạ sĩ lao động quên mình vì người khác.
Đó là một kiệt tác
Chiếc lá cuối cùng là 1 bức tranh vô cùng sống động. Nó giống thật đến mức cả 2 hoạ sĩ trẻ cũng không nhận ra đó là 1 chiếc lá giả. Điều đó thể hiện tài năng của người nghệ sĩ. Tài năng ấy được tạo bởi cái tâm, từ tình yêu thương con người. Chính tài năng quý giá ấy đã thổi 1 luồng gió mạnh khơi gợi sức sống trong tâm hồn cô gái yếu đuối. Bức tranh được vẽ trong hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt nhưng lại chứa chan tình người. Sự hi sinh thầm lặng, tình người nồng ấm lung linh dẫn đường cho đôi tay người nghệ sĩ tạo nên một kiệt tác .
* Kết thúc truyện
Đảo ngược tình huống hai lần :
Giôn - xi chờ chiếc lá trong tuyệt vọng thoát khỏi nguy hiểm trở lại sống yêu đời.
Cụ Bơmen đang khoẻ mạnh chết
-> Hai lần đảo ngược này đều lên quan đến bệnh xưng phổi và chiếc lá cuối cùng
Truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện
bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng
đảo ngược tình huống 2 lần,
hãy chứng minh bằng đoạn trích trên.
III. TỔNG KẾT
a. Nội dung:
- Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn- xy: bệnh tật và nỗi tuyệt vọng.
- Hình tượng người nghệ sĩ giàu lòng thương người:
+ Xiu chu đáo, tận tình chăm sóc Giôn –xi.
+ Cụ Bơ- men: dù không nói ra lời nào nhưng tình thương yêu dành cho giôn- xi thật cảm động: trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ lá thường xuân lên tường, nhen lên niềm tin, niềm hy vọng và nghị lực cho Giôn- xi
- Ý nghĩa chân chính của tác phẩm nghệ thuật: vì sự sống của con người.
b.Nghệ thuật
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình huống được sắp xếp tạo sự hứng thú
- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống.
c. Ý nghĩa văn bản
Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình thương giữa những người nghệ sĩ nghèo . Qua đó thể hiện quan niệm về mục đích của sáng tạo nghệ thuật, vì sự sống của con người
Câu 1: Cụ Bơ- men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?
D. Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn- xi.
B. Cụ nghĩ Giôn- xi cần phải sống vì cô còn trẻ.
C. Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.
A. Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô họa sĩ trẻ Giôn- xi.
A
IV. LUYỆN TẬP
Câu 2: Cái chết của cụ Bơ-men có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuật?
A. Cụ Bơ - men đã chết, nhưng chiếc lá thường xuân sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc.
B. Cụ đã chọn lấy cái chết để Giôn- xi được sống.
C. Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ.
D. Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần túy, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.
D
Câu 3: Qua câu chuyện em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
A - Tác phẩm đó phải rất đẹp.
B - Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
C - Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.
D - Tác phẩm đó phải đồ sộ.
C
Câu 4 : Nhận định nào nói đúng nhất chủ đề đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”?
A – Tác giả muốn làm nổi bật sự lo lắng khôn nguôi của Xiu dành cho Giôn- xi.
D - Tác giả muốn làm nổi bật nguyên nhân sâu xa quyết định sự hồi sinh của Giôn- xi.
C – Tác giả muốn làm nổi bật đức tính cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ - men.
B – Tác giả muốn làm nổi bật tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau.
B
Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn –Xi, kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ - men dành cho cô:
Quan sát tranh , em nhìn thấy cảnh gì?
V. Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện.
Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn?
Soạn bài: “Hai cây phong”. Tìm đọc truyện “Người thầy đầu tiên”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Phân tích sự tương phản giữa hai nhân vật Đôn Ki-Hô-Tê và Xan-Chô Pan-xa.Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản ấy ?
=> Nghệ thuật tương phản làm nổi bật hai bức chân dung bất hủ :
Đôn Ki-Hô-Tê
Lý tưởng tốt đẹp nhưng hành động điên rồ, không hợp thời dẫn đến nực cười vừa đáng trách vừa đáng thương.
Xan-chô Pan-xa
Tỉnh táo, chân thực nhưng quá chú trọng đến quyền lợi hưởng thụ cá nhân mà trở nên tầm thường.
Câu 2: Nhận xét nào nói đúng đầy đủ nhất tính cách của Đôn-ki-hô-tê, trong đoạn trích: Đánh nhau với cối xay gió?
A – Là một người có nhiều điểm tốt đẹp.
B – Là một người có những hành động nực cười.
C – Là một người hết sức điên rồ trong cả ước muốn lẫn hành động.
D – Gồm A và B.
D
Câu 3: Trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” nhân vật Xan-chô Pan-xa là người như thế nào?
A – Là một người xấu xa hoàn toàn.
B – Là một người vừa tốt vừa xấu.
C – Là một giám mã yếu đuối.
D – Là một người có tính cách không rõ ràng.
B
Những hình ảnh sau là của đất nước nào ?
Mỗi đất nước đều có những tác phẩm phản ánh con người và cuộc sống của nước mình. Truyện “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mỹ O. Hen-ri được đánh giá là một trong những truyện ngắn hay nhất thế giới. Đây là câu chuyện cảm động về tình thương yêu cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau. Đoạn trích chúng ta học hôm nay là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.
Tiết 29 - 30:
TÁC GIẢ: O-HEN-RI
chiếc lá cuối cùng
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
O Hen – ri (1862 -1910)
- O.Hen-ry (Uyliam Xi-nây Po-tơ) (1862 – 1910)
- Là nhà văn Mỹ nổi tiếng
- Cuộc đời: Ông trãi qua nhiều nghề nghiệp, từng bị tù tội vì làm thất thoát công quĩ.
- Sự nghiệp: Chuyên viết truyện ngắn, hầu hết các sáng tác hướng về tầng lớp nghèo khổ, phê phán giai cấp tư sản tàn bạo (Chiếc lá cuối cùng, Căn gác xép…). Truyện của ông thường nhẹ nhàng tràn đầy tinh thần nhân đạo.
- Từ năm 1918: Hội nhà văn Mỹ lập giải thưởng O.Hen-ry để trao giải cho các truyện ngắn xuất sắc ở Mỹ.
2. Tác phẩm
- Là truyện ngắn xuất sắc bậc nhất của O Hen-ri, tiêu biểu cho kiểu kết thúc bất ngờ (đặc trưng trong sáng tác của ông)
- Được in trong tập Cây đèn thanh mảnh (1907)
- Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm
Hiểu biết của em về tác phẩm và đoạn trích?
O.Hen-ri
( Uyliam – Xitnây-Potơ).
Nhà văn O Hen-ri
NƠI LÀM VIỆC CỦA
O HEN-RI
NƠI Ở CỦA O HEN-RI
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích
- Phân biệt lời kể, tả của tác giả với lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Cuối truyện đọc với giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào qua lời kể của nhân vất Xiu
Giải thích từ khó:
Thường xuân:
Kiệt tác:
(còn gọi là trường xuân): một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
2. Tóm tắt đoạn trích
Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi là những họa sĩ nghèo
sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa-sinh-tơn. Mùa Đông lạnh giá Giôn-xi mắc bệnh viêm phổi, cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng
xuống cô sẽ lìa đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ–men
và hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết lòng chăm
sóc, Giôn–xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ kì quặc ấy.
Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, ngày sau nữa chiếc lá vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn-xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Xiu cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối
cùng là bức tranh do cụ Bơ-men đã bí mật vẽ trong một
đêm mưa gió để cứu Giôn-xi, trong khi đó chính cụ
chết vì bị bệnh viêm phổi.
3. Phương thức biểu đạt:
Tự sự + miêu tả + biểu cảm
4. Các nhân vật: Xiu, Giôn-xi, Bơ-men
5. Bố cục. 3 phần:
+ Từ đầu kiểu Hà Lan: Giôn-xi đợi cái chết.
+ Tiếp -> vịnh Na-plơ: Giôn-xi vượt qua cái chết.
+ Còn lại: Bí mật của chiếc lá cuối cùng
Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
Truyện có những nhân vật nào?
Em hãy nêu bố cục của văn bản?
a) Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
- Giôn xi: + hoạ sĩ nghèo
+ bệnh viêm phổi nặng.
Tâm trạng: tuyệt vọng, cạn kiệt sức sống
+ Lá rụng sẽ chết
+ Chuẩn bị cho chuyến đi
+ Bỏ mặc sự chăm sóc của bạn
6. Phân tích
Mở đầu đoạn trích tác giả giới thiệu về Giônxi như thế nào?
Hình dung của em về tình trạng sức khoẻ và tinh thần của Giônxi?
Cuộc sống nghèo túng và bệnh tật, em thấy tâm trạng của Giônxi như thế nào?
-> Chán nản, tuyệt vọng, không muốn sống
-> Yếu đuối, thiếu nghị lực và có phần đáng trách.
Sau đêm mưa bão, chiếc lá vấn cũn đó, em thấy Giôn xi có suy nghĩ và hành động gì?
- Sau đêm mưa bão Chiếc lá vẫn còn đó khiến Giụn-xi ngỡ ngàng : “Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu” ...
- Muốn ăn cháo, uống sữa, lấy gương soi, ngồi dậy xem chị nấu nướng.
- Hy vọng một ngày được vẽ vịnh Na-plơ
Giôn-xi hồi sinh, vượt qua cái chết.
Những chi tiết đó chứng tỏ Giôn-xi đã như thế nào về suy nghĩ và hành động?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của Giôn-xi lúc này so với ngày hôm qua ? Giôn-xi cho rằng “ muốn chết là 1 cái tội”,cô muốn ăn , muốn uống sữa, đặc biệt là cô muốn soi gương, Em có suy nghĩ gì về chi tiết này ?
Tại sao Giôn-xi không nhờ Xiu lấy 1 vật khác mà vật đầu tiên cô cần là chiếc gương? Bởi chiếc gương mới giúp cho cô nhìn lại mình. Quan tâm tới khuôn mặt mình. Xem mình đẹp hay xấu là cô đã yêu cuộc sống. Cô nghĩ đã đến lúc rũ bỏ tất cả những ý nghĩ ngờ nghệch, phải mạnh mẽ đương đầu với cuộc sống. Cô muốn vẽ vịnh Na-plơ, cũng chính là nuốin sẽ tiếp tục sư nghiêp nghệ thuật, muốn làm nên những gì có ích cho cuộc đời muốn thực hiện được ước mơ cháy bỏng của mình.
Gioân-xi thay ñoåi hoaøn toaøn. Tröôùc ñaây Gioân-xi tuyeät voïng neân khoâng muoán aên uoáng, khoâng quan taâm ñeán baûn thaân. Nay coâ caûm thaáy yeâu ñôøi, yeâu cuoäc soáng, Xem göông töùc laø quan taâm xem mình theá naøo, aên uoáng ñeå ñöôïc bình phuïc,veõ vònh Na-plô ñeå thöïc hieän öôùc mô cuûa mình.
- Tình trạng sức khỏe yếu ớt, gần như cạn kiệt.
- Không tin vào sự sống, chán nản chờ đợi phút chia tay.
=> Tâm trạng cô đơn tuyệt vọng
=> Giôn – xi vượt qua cái chết nhờ chiếc lá mong manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt.
Hình dung của em về tình trạng sức khoẻ và tinh thần của Giônxi?
Câu nói : “Đó là chiếc lá cuối cùng… lúc đó thì em sẽ chết”. Em hiểu gì về tình trạng tinh thần của Giôn xi qua câu nói trên?
Nguyên nhân nào quyết định trạng thái hồi sinh của Giôn – xi?
Theo em, Giônxi đã cảm nhận được gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó?
b) Nhân vật Xiu
Sợ sệt nhìn cây thường xuân ... kéo mành lên một cách chán nản...
Động viên, chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...
Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương, hết lòng chăm sóc bạn.
Bên cạnh Giôn-xi là Xiu, em thấy nhân vật này như thế nào? Tình cảm và thái độ của Xiu với Giôn-xi ra sao?
Qua đó, em thấy Xiu là người như thế nào?
c) Cụ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng
- Họa sĩ nghèo ngoài 60 tuổi, làm người mẫu ngồi cho các họa sĩ vẽ.
+ “Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”
+ Âm thầm, bí mật vẽ chiếc lỏ trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời.
=> Mục đích cứu sống Giôn- xi.
=> Lo lắng cho bệnh của Giôn- xi
- Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi.
Ước mơ vẽ một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện được.
Tình cảm của cụ Bơ-men với Giôn-xi:
Trong truyện giả giới thiệu về cụ Bơ-mem như thế nào?
Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giônxi?
Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá với mục đích gì? Kết cục của cụ ra sao?
Xiu cho rằng chiếc lá cuối cùng là 1 kiệt tác của cụ Bơ-men, em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
- Chiếc lá sinh động giống như thật (Cả Xiu và Giôn-xi là hoạ sĩ cũng khơng nhận ra)
Tạo ra sức mạnh khơi dậy sự sống trong tâm hồn con người, cứu sống một con người
Được vẽ trong hồn cảnh đặc biệt (mưa bão) và đổi bằng cả tính mạng của người sáng tạo ra nĩ.
- Được vẽ bởi 1 người hoạ sĩ lao động quên mình vì người khác.
Đó là một kiệt tác
Chiếc lá cuối cùng là 1 bức tranh vô cùng sống động. Nó giống thật đến mức cả 2 hoạ sĩ trẻ cũng không nhận ra đó là 1 chiếc lá giả. Điều đó thể hiện tài năng của người nghệ sĩ. Tài năng ấy được tạo bởi cái tâm, từ tình yêu thương con người. Chính tài năng quý giá ấy đã thổi 1 luồng gió mạnh khơi gợi sức sống trong tâm hồn cô gái yếu đuối. Bức tranh được vẽ trong hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt nhưng lại chứa chan tình người. Sự hi sinh thầm lặng, tình người nồng ấm lung linh dẫn đường cho đôi tay người nghệ sĩ tạo nên một kiệt tác .
* Kết thúc truyện
Đảo ngược tình huống hai lần :
Giôn - xi chờ chiếc lá trong tuyệt vọng thoát khỏi nguy hiểm trở lại sống yêu đời.
Cụ Bơmen đang khoẻ mạnh chết
-> Hai lần đảo ngược này đều lên quan đến bệnh xưng phổi và chiếc lá cuối cùng
Truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện
bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng
đảo ngược tình huống 2 lần,
hãy chứng minh bằng đoạn trích trên.
III. TỔNG KẾT
a. Nội dung:
- Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn- xy: bệnh tật và nỗi tuyệt vọng.
- Hình tượng người nghệ sĩ giàu lòng thương người:
+ Xiu chu đáo, tận tình chăm sóc Giôn –xi.
+ Cụ Bơ- men: dù không nói ra lời nào nhưng tình thương yêu dành cho giôn- xi thật cảm động: trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ lá thường xuân lên tường, nhen lên niềm tin, niềm hy vọng và nghị lực cho Giôn- xi
- Ý nghĩa chân chính của tác phẩm nghệ thuật: vì sự sống của con người.
b.Nghệ thuật
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình huống được sắp xếp tạo sự hứng thú
- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống.
c. Ý nghĩa văn bản
Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình thương giữa những người nghệ sĩ nghèo . Qua đó thể hiện quan niệm về mục đích của sáng tạo nghệ thuật, vì sự sống của con người
Câu 1: Cụ Bơ- men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?
D. Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn- xi.
B. Cụ nghĩ Giôn- xi cần phải sống vì cô còn trẻ.
C. Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.
A. Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô họa sĩ trẻ Giôn- xi.
A
IV. LUYỆN TẬP
Câu 2: Cái chết của cụ Bơ-men có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuật?
A. Cụ Bơ - men đã chết, nhưng chiếc lá thường xuân sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc.
B. Cụ đã chọn lấy cái chết để Giôn- xi được sống.
C. Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ.
D. Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần túy, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.
D
Câu 3: Qua câu chuyện em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
A - Tác phẩm đó phải rất đẹp.
B - Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
C - Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.
D - Tác phẩm đó phải đồ sộ.
C
Câu 4 : Nhận định nào nói đúng nhất chủ đề đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”?
A – Tác giả muốn làm nổi bật sự lo lắng khôn nguôi của Xiu dành cho Giôn- xi.
D - Tác giả muốn làm nổi bật nguyên nhân sâu xa quyết định sự hồi sinh của Giôn- xi.
C – Tác giả muốn làm nổi bật đức tính cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ - men.
B – Tác giả muốn làm nổi bật tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau.
B
Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn –Xi, kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ - men dành cho cô:
Quan sát tranh , em nhìn thấy cảnh gì?
V. Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện.
Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn?
Soạn bài: “Hai cây phong”. Tìm đọc truyện “Người thầy đầu tiên”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)