Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi Trương Thị Ngọc |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ Ngữ văn
Giáo viên: Trương Thị Ngọc
Trường THCS Yên Sơn
Tiết 29
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Tác giả :
O Hen-ri (1862-1910)
TÁC PHẨM CHÍNH:
- CĂN GÁC XÉP
- TÊN CẢNH SÁT VÀ GÃ LANG THANG
- QUÀ TẶNG CỦA CÁC ĐẠO SĨ
- CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
…….
2. Tác phẩm
Thường xuân:
Kiệt tác:
Chuyến đi xa xôi bí ẩn:
(còn gọi là trường xuân):một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
Ý nói là chết
Thảo luận
Xiu coi chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác. Em có đồng ý không? Vì sao?
Rất đẹp, giống như thật…
Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác:
Rất đẹp, giống như thật…
Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác:
Có giá trị nhân sinh cao, cứu sống một mạng người…
Được tạo nên bởi tình yêu thương con người, sự hi sinh thầm lặng cao cả…
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Dàn dựng cốt truyện chu đáo; các tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo
Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
2. Nội dung
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: vì cuộc sống con người
Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )
Viết "Chiếc lá cuối cùng", nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì?
Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !
Nếu đặt lại tên cho tác phẩm, em sẽ chọn nhan đề nào? Vì sao O Hen-ri lại đặt tên cho tác phẩm của mình là “ Chiếc lá cuối cùng” ?
2. Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn ?
3. Viết một đoạn văn ghi lại lời độc thoại của cụ Bơ-men khi cùng Xiu ngó ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân đang rụng dần những chiếc lá cuối cùng.
Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện.
Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm.
Soạn bài “ Hai cây phong”. Tìm đọc truyện
“ Người thầy đầu tiên”
Nơi ở của o Hen-ri
- "Chiếc lá cuối cùng" là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính - nghệ thuật vì con người.
về dự giờ Ngữ văn
Giáo viên: Trương Thị Ngọc
Trường THCS Yên Sơn
Tiết 29
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Tác giả :
O Hen-ri (1862-1910)
TÁC PHẨM CHÍNH:
- CĂN GÁC XÉP
- TÊN CẢNH SÁT VÀ GÃ LANG THANG
- QUÀ TẶNG CỦA CÁC ĐẠO SĨ
- CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
…….
2. Tác phẩm
Thường xuân:
Kiệt tác:
Chuyến đi xa xôi bí ẩn:
(còn gọi là trường xuân):một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
Ý nói là chết
Thảo luận
Xiu coi chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác. Em có đồng ý không? Vì sao?
Rất đẹp, giống như thật…
Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác:
Rất đẹp, giống như thật…
Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác:
Có giá trị nhân sinh cao, cứu sống một mạng người…
Được tạo nên bởi tình yêu thương con người, sự hi sinh thầm lặng cao cả…
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Dàn dựng cốt truyện chu đáo; các tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo
Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
2. Nội dung
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: vì cuộc sống con người
Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )
Viết "Chiếc lá cuối cùng", nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì?
Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !
Nếu đặt lại tên cho tác phẩm, em sẽ chọn nhan đề nào? Vì sao O Hen-ri lại đặt tên cho tác phẩm của mình là “ Chiếc lá cuối cùng” ?
2. Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn ?
3. Viết một đoạn văn ghi lại lời độc thoại của cụ Bơ-men khi cùng Xiu ngó ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân đang rụng dần những chiếc lá cuối cùng.
Hướng dẫn học bài
Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện.
Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm.
Soạn bài “ Hai cây phong”. Tìm đọc truyện
“ Người thầy đầu tiên”
Nơi ở của o Hen-ri
- "Chiếc lá cuối cùng" là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính - nghệ thuật vì con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)