Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi lê thị vân |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 8A3
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”.
Câu 2: Qua 2 nhân vật Đôn-ki –hô-tê và Xan-chô Pan –xa, em rút ra cho mình bài học gì?
Một số biểu tượng của nước Mĩ
Quốc kì
Bản đồ châu Mỹ
Một số biểu tượng của nước Mĩ
Tượng nữ thần tự do
Nhà trắng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Ô Hen- ri (1862 – 1910)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Ô Hen-ri ( 1862 -1910)
- Là nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện ngắn.
- Có lòng thông cảm đối với người nghèo bất hạnh
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- ÔHen-ri là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.Cha ông là thầy thuốc, mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3.Mười lăm tuổi đã phải thôi học và đi làm nhiều nghề để kiếm ăn. Ông chuyên viết truyện ngắn. Các truyện ngắn của ông rất phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, thương yêu con người nghèo khổ, nhiều khi rất cảm động. Về nghệ thuật ông thường sử dụng kiểu đảo lộn tình tiết hai lần một cách đột ngột, bất ngờ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm.
Là truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Ô Hen- ri
Chiếc lá cuối cùng
Hãy nêu vị trí của đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” trong tác phẩm?
I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Tóm tắt tác phẩm
Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn- xi là những họa sỹ nghèo sống trong một khu phố nghèo tồi tàn ở phía Tây Oa- sinh- tơn. Vào mùa đông lạnh giá Giôn- xi mắc bệnh phổi, và cô tin rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng chính là lúc cô rời xa cõi đời này. Xiu đã nói điều này cho cụ Bơ-men biết và hai người đã rất lo lắng. Mặc dù Xiu hết lòng chăm sóc. Nhưng Giôn-xi vẫn giữ ý nghĩ đó. Nhưng lạ thay sau một đêm mưa bão dữ dội thì trên cây thường xuân vẫn còn một chiếc lá, và chiếc lá này đã làm cho Giôn-xi thay đổi suy nghĩ về cái chết. Cuối cùng Xiu đã cho Giôn-xi biết về sự thật của chiếc lá đó, đó chính là tác phẩm của cụ Bơ-men, và cụ đã chết vì chính căn bệnh viêm phổi ấy.
I. TÌM HIỂU CHUNG
4. Bố cục
Đọc văn bản và dựa vào đó em có thể chia văn bản làm mấy phần? Và ý nghĩa từng phần?
I. TÌM HIỂU CHUNG
4. Bố cục
Chia làm ba phần:
Phần 1: Từ đầu -> “Hà Lan”: Giôn-xi đợi chết.
Phần 2: Tiếp theo -> “vịnh Naplơ”: Giôn-xi vượt qua cái chết.
Phần 3: Còn lại -> Bí mật của chiếc lá.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
? Tìm chi tiết miêu tả dáng vẻ, giọng nói của Giôn-xi?
- Giọng thều thào, mắt thẫn thờ.
-> Yếu đuối, cạn kiệt sức sống.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
- Chờ chiếc lá cuối cùng
rụng -> chết.
-> Chán nản, không còn
tin vào sự sống của mình.
Việc Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành và ra lệnh kéo nó lên là vì lí do gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
Em hiểu gì về trạng thái tinh thần của Giôn-xi qua câu nói:
“ đó là chiếc lá cuối cùng…chết”?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
=> Tâm hồn cô đơn, tuyệt vọng.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
Xiu đã dùng lời lẽ yêu thương để an ủi Giôn- xi. Giôn-xi đáp lại bằng thái độ và suy nghĩ gì?
Không trả lời và đang chuẩn bị cho một chuyến đi xa bí ẩn của mình.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
Điều đó cho ta hiểu thêm gì về tâm hồn con người của Giôn - xi?
Con người tuyệt vọng và bi quan thì không có gì cứu được họ. Điều đó đã được bác sĩ nói với Xiu
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
Sau đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn-xi đã phát hiện ra điều gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
Qua đêm mưa gió chiếc lá vẫn còn.
-> Thấy mình tệ, tự phê bình mình.
Chi tiết Giôn- xi nói: “em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi, có một cái gì ấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Thì Giôn – xi đã nhận thấy điều gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
- Đòi ăn, soi gương, uống sữa, ngồi dậy, đặc biệt là muốn vẽ vịnh Naplơ.
-> Muốn được sống và hoạt động.
Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi của Giôn-xi khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng?
Những thay đổi ấy cho thấy nhu cầu gì đã trở lại với Giôn-xi?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
Chiếc lá là động
lực thúc đẩy niềm tin,
tình yêu sự sống cho
Giôn-xi.
Chiếc lá có ý nghĩa gì đối với Giôn-xi?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 8A3
Tiết PPCT 31
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TT)
(Trích) _ Ô Hen-ri_
Tóm tắt đoạn trích “chiếc lá cuối cùng”
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/. Tình thương yêu của Xiu.
Thảo luận nhóm (3 phút)
Tìm những chi tiết thể hiện tình yêu thương của Xiu dành cho Giôn-xi.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/. Tình thương yêu của Xiu.
- Lo sợ khi thấy chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết.
-> Sợ Giôn-xi chết.
- Động viên, an ủi, chăm sóc Giôn-xi tận tình.
Vì sao Xiu lại lo sợ khi thấy những chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết như vậy?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/. Tình thương yêu của Xiu.
Qua tất cả những chi tiết ấy, ta bắt gặp ở Xiu một tấm lòng như thế nào?
=> Tấm lòng nhân ái, thấm đượm tình người.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Nàng Mona-lisa (Leonardo da Vinci 1452 – 1519)
Bữa tiệc cuối cùng - Leonardo da Vinci
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/ Kiệt tác của Bơ-men.
Cụ Bơ-men được giới thiệu là người như thế nào?
- Cụ Bơ-men: là hoạ sĩ nghèo, khát vọng vẽ một bức tranh kiệt tác.
- Lo lắng cho số phận của Giôn-xi.
Khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân đua nhau rụng cụ Bơ-men có tâm trạng gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Lẳng lặng vẽ chiếc lá cuối cùng.
-> Để cứu sống Giôn-xi
? Trước tâm trạng đó cụ Bơ-men đã có hành động gì? Với mục đích gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Vẽ chiếc lá với mục đích ấy nhưng cuối cùng như thế nào? Vì sao cụ chết?
-> Cụ chết vì sưng phổi.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
=> Cao thượng, quên mình vì người khác.
Cái chết ấy, đã thể hiện ở cụ một phẩm chất gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Em học được điều gì ở cụ Bơ-men và Xiu?
Tấm lòng thương người dù đó không phải là người thân của mình.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì:
+ Sinh động, giống như thật.
+ Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi.
=> Được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hy sinh cao thượng.
Tại sao Xiu lại gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Đảo ngược tình huống hai lần, Kết thúc độc đáo, bất ngờ.
+ Giôn- xi từ cõi chết trở về với sự sống.
+ Cụ Bơ- men đang khoẻ mạnh bỗng qua đời.
III. TỔNG KẾT
2. Nội dung
Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo.Qua đó, tác giả thể hiên quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 1: Cụ Bơ- men chết vì nguyên nhân gì:
Vì bệnh già.
Vì buồn chán vì không có một kiệt tác nào.
Vì bệnh sưng phổi.
A
B
C
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 2: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tạo nên tính hấp dẫn cho câu chuyện?
Lối kể chuyện hấp dẫn và lôi cuốn.
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Xây dựng tình huống đảo ngược và kết thúc chuyện bất ngờ.
Xây dựng những yếu tố kì ảo.
A
D
C
B
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 3: Đảo ngược tình huống ở đây được thể hiện như thế nào?
Giôn-xi: từ sắp chết -> sống trở lại.
Cụ Bơ-men: còn khoẻ mạnh -> chết.
DẶN DÒ
Tóm tắt lại nội dung của văn bản “chiếc là cuối cùng”.
Trả bài “luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Soạn bài “lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
NGỮ VĂN LỚP 8A3
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”.
Câu 2: Qua 2 nhân vật Đôn-ki –hô-tê và Xan-chô Pan –xa, em rút ra cho mình bài học gì?
Một số biểu tượng của nước Mĩ
Quốc kì
Bản đồ châu Mỹ
Một số biểu tượng của nước Mĩ
Tượng nữ thần tự do
Nhà trắng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Ô Hen- ri (1862 – 1910)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Ô Hen-ri ( 1862 -1910)
- Là nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện ngắn.
- Có lòng thông cảm đối với người nghèo bất hạnh
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- ÔHen-ri là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.Cha ông là thầy thuốc, mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3.Mười lăm tuổi đã phải thôi học và đi làm nhiều nghề để kiếm ăn. Ông chuyên viết truyện ngắn. Các truyện ngắn của ông rất phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, thương yêu con người nghèo khổ, nhiều khi rất cảm động. Về nghệ thuật ông thường sử dụng kiểu đảo lộn tình tiết hai lần một cách đột ngột, bất ngờ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm.
Là truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Ô Hen- ri
Chiếc lá cuối cùng
Hãy nêu vị trí của đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” trong tác phẩm?
I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Tóm tắt tác phẩm
Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn- xi là những họa sỹ nghèo sống trong một khu phố nghèo tồi tàn ở phía Tây Oa- sinh- tơn. Vào mùa đông lạnh giá Giôn- xi mắc bệnh phổi, và cô tin rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng chính là lúc cô rời xa cõi đời này. Xiu đã nói điều này cho cụ Bơ-men biết và hai người đã rất lo lắng. Mặc dù Xiu hết lòng chăm sóc. Nhưng Giôn-xi vẫn giữ ý nghĩ đó. Nhưng lạ thay sau một đêm mưa bão dữ dội thì trên cây thường xuân vẫn còn một chiếc lá, và chiếc lá này đã làm cho Giôn-xi thay đổi suy nghĩ về cái chết. Cuối cùng Xiu đã cho Giôn-xi biết về sự thật của chiếc lá đó, đó chính là tác phẩm của cụ Bơ-men, và cụ đã chết vì chính căn bệnh viêm phổi ấy.
I. TÌM HIỂU CHUNG
4. Bố cục
Đọc văn bản và dựa vào đó em có thể chia văn bản làm mấy phần? Và ý nghĩa từng phần?
I. TÌM HIỂU CHUNG
4. Bố cục
Chia làm ba phần:
Phần 1: Từ đầu -> “Hà Lan”: Giôn-xi đợi chết.
Phần 2: Tiếp theo -> “vịnh Naplơ”: Giôn-xi vượt qua cái chết.
Phần 3: Còn lại -> Bí mật của chiếc lá.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
? Tìm chi tiết miêu tả dáng vẻ, giọng nói của Giôn-xi?
- Giọng thều thào, mắt thẫn thờ.
-> Yếu đuối, cạn kiệt sức sống.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
- Chờ chiếc lá cuối cùng
rụng -> chết.
-> Chán nản, không còn
tin vào sự sống của mình.
Việc Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành và ra lệnh kéo nó lên là vì lí do gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
Em hiểu gì về trạng thái tinh thần của Giôn-xi qua câu nói:
“ đó là chiếc lá cuối cùng…chết”?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
=> Tâm hồn cô đơn, tuyệt vọng.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
Xiu đã dùng lời lẽ yêu thương để an ủi Giôn- xi. Giôn-xi đáp lại bằng thái độ và suy nghĩ gì?
Không trả lời và đang chuẩn bị cho một chuyến đi xa bí ẩn của mình.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
a/ Giôn-xi đợi cái chết.
Điều đó cho ta hiểu thêm gì về tâm hồn con người của Giôn - xi?
Con người tuyệt vọng và bi quan thì không có gì cứu được họ. Điều đó đã được bác sĩ nói với Xiu
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
Sau đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn-xi đã phát hiện ra điều gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
Qua đêm mưa gió chiếc lá vẫn còn.
-> Thấy mình tệ, tự phê bình mình.
Chi tiết Giôn- xi nói: “em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi, có một cái gì ấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Thì Giôn – xi đã nhận thấy điều gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
- Đòi ăn, soi gương, uống sữa, ngồi dậy, đặc biệt là muốn vẽ vịnh Naplơ.
-> Muốn được sống và hoạt động.
Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi của Giôn-xi khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng?
Những thay đổi ấy cho thấy nhu cầu gì đã trở lại với Giôn-xi?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b. Giôn-xi vượt qua cái chết.
Chiếc lá là động
lực thúc đẩy niềm tin,
tình yêu sự sống cho
Giôn-xi.
Chiếc lá có ý nghĩa gì đối với Giôn-xi?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 8A3
Tiết PPCT 31
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TT)
(Trích) _ Ô Hen-ri_
Tóm tắt đoạn trích “chiếc lá cuối cùng”
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/. Tình thương yêu của Xiu.
Thảo luận nhóm (3 phút)
Tìm những chi tiết thể hiện tình yêu thương của Xiu dành cho Giôn-xi.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/. Tình thương yêu của Xiu.
- Lo sợ khi thấy chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết.
-> Sợ Giôn-xi chết.
- Động viên, an ủi, chăm sóc Giôn-xi tận tình.
Vì sao Xiu lại lo sợ khi thấy những chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết như vậy?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/. Tình thương yêu của Xiu.
Qua tất cả những chi tiết ấy, ta bắt gặp ở Xiu một tấm lòng như thế nào?
=> Tấm lòng nhân ái, thấm đượm tình người.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Nàng Mona-lisa (Leonardo da Vinci 1452 – 1519)
Bữa tiệc cuối cùng - Leonardo da Vinci
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/ Kiệt tác của Bơ-men.
Cụ Bơ-men được giới thiệu là người như thế nào?
- Cụ Bơ-men: là hoạ sĩ nghèo, khát vọng vẽ một bức tranh kiệt tác.
- Lo lắng cho số phận của Giôn-xi.
Khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân đua nhau rụng cụ Bơ-men có tâm trạng gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Lẳng lặng vẽ chiếc lá cuối cùng.
-> Để cứu sống Giôn-xi
? Trước tâm trạng đó cụ Bơ-men đã có hành động gì? Với mục đích gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Vẽ chiếc lá với mục đích ấy nhưng cuối cùng như thế nào? Vì sao cụ chết?
-> Cụ chết vì sưng phổi.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
=> Cao thượng, quên mình vì người khác.
Cái chết ấy, đã thể hiện ở cụ một phẩm chất gì?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
Em học được điều gì ở cụ Bơ-men và Xiu?
Tấm lòng thương người dù đó không phải là người thân của mình.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/. Kiệt tác của cụ Bơ-men
- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì:
+ Sinh động, giống như thật.
+ Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi.
=> Được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hy sinh cao thượng.
Tại sao Xiu lại gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Đảo ngược tình huống hai lần, Kết thúc độc đáo, bất ngờ.
+ Giôn- xi từ cõi chết trở về với sự sống.
+ Cụ Bơ- men đang khoẻ mạnh bỗng qua đời.
III. TỔNG KẾT
2. Nội dung
Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo.Qua đó, tác giả thể hiên quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 1: Cụ Bơ- men chết vì nguyên nhân gì:
Vì bệnh già.
Vì buồn chán vì không có một kiệt tác nào.
Vì bệnh sưng phổi.
A
B
C
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 2: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tạo nên tính hấp dẫn cho câu chuyện?
Lối kể chuyện hấp dẫn và lôi cuốn.
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Xây dựng tình huống đảo ngược và kết thúc chuyện bất ngờ.
Xây dựng những yếu tố kì ảo.
A
D
C
B
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 3: Đảo ngược tình huống ở đây được thể hiện như thế nào?
Giôn-xi: từ sắp chết -> sống trở lại.
Cụ Bơ-men: còn khoẻ mạnh -> chết.
DẶN DÒ
Tóm tắt lại nội dung của văn bản “chiếc là cuối cùng”.
Trả bài “luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Soạn bài “lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)