Bài 8. Chiếc lá cuối cùng
Chia sẻ bởi Minh Huyền |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chiếc lá cuối cùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chiếc lá cuối cùng
Tiết 30+31:
-O Hen-ri -
Kiểm tra bài cũ
Từ hình tượng của hai nhân vật trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, bạn đã rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Bài học rút ra: Sống phải có khát vọng cao cả, biết giúp ích cho đời, dũng cảm, cao thượng, luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi việc, không nên hoang tưởng, xa rời thực tế.
Luật chơi: Chúng ta sẽ trả lời những hiểu biết của bạn về ảnh để lật các mảnh ghép lên và đoán hình ở dưới nhé.
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả: O Hen-ri
(1862-1910)
Một số hình ảnh của O Hen-ri
Nêu một số hiểu biết của bạn về nhà văn O Hen-ri
-O. Henri tên thật là William Sydney Porter.
-Ông sinh ra tại Greenboro, Bắc Carolina, Mỹ.
- Năm ông 3 tuổi, mẹ ông qua đời, lớn lên trong vòng tay của bà và các cô chú. Không được học hành đến nơi đến chốn nhưng O Hen-ri là một cậu bé mê đọc sách.
- Trong sự nghiệp sáng tác, Henri sở hữu 10 tập truyện, khoảng 600 truyện ngắn.
- Các truyện của O Hen-ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, rất cảm động.
Một số tác phẩm nổi tiếng của ông
(1905)
(1906)
(1907)
- Sau hai mươi năm: Một trong những truyện lấy bối cảnh Thành phố New York (nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ông) được ưa thích nhất.
- Món quà giáng sinh: Một trong các truyện của O. Hen-ri được người đọc phương Tây yêu thích nhất, cũng có thể được xem là một trong những truyện ngắn về Giáng Sinh hay nhất mọi thời đại.
I. Đọc – Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng
a, Xuất xứ:
b, Thể loại:
c, PTBĐ:
+ Phần 1: Từ đầu -> kiểu Hà Lan.
Nội dung: Giôn – xi đợi cái chết.
+ Phần 2: Tiếp theo -> vịnh Na- plơ.
Nội dung: Giôn - xi vượt qua cái chết.
+ Phần 3: Còn lại.
Nội dung: Bí mật của chiếc lá cuối cùng.
Dựa vào phần bài soạn ở nhà, các bạn hãy cho biết chia bố cục chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?
Trích phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
Truyện ngắn
Tự sự, miêu tả và biểu cảm
d, Bố cục:
3 phần
Nhân vật cụ Bơ - men
- Là một họa sĩ ngoài 60 tuổi, sống độc thân, nghèo khổ.
- Kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ.
- Sống ở tầng dưới của căn hộ thuê.
- 40 năm cụ mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
a, Hoàn cảnh
b, Tấm lòng của cụ đối với Giôn - xi
Câu văn “ Sang đến nơi, họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, chẳng nói năng gì”
Thái độ sợ sệt của cụ khi thấy những chiếc lá thường xuân đua nhau rụng.
Các bạn hãy tìm một câu văn cho thấy cụ Bơ - men rất lo lắng khi thấy lá rụng.
Tấm lòng yêu thương, lo lắng cho số mạng của Giôn-xi.
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết.
c, Kiệt tác của cụ Bơ-men.
* Vẽ chiếc lá cuối cùng:
- Mục đích:
Âm thầm, bí mật vẽ trong đêm mưa tuyết lạnh buốt.
- Hoàn cảnh vẽ:
Hãy cho biết mục đích
và hoàn cảnh của cụ
Bơ-men khi vẽ chiếc lá
cuối cùng?
Đem lại niềm tin cho Giôn-xi, cụ mong cứu sống cô ấy.
=> Cụ đã chết vì bệnh sưng phổi nặng.
Câu hỏi thảo luận
Nhận xét về bức tranh "chiếc lá cuối cùng", Xiu cho rằng "đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men". B?n có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao ?
=> Cụ là người có tình thương bao la; tấm lòng hi sinh cao thượng; quên mình vì người khác.
Chiếc lá vẽ y như thật; đến Giôn-xi là họa sĩ cũng không nhận ra.
- Chiếc lá tạo ra sức mạnh khơi dậy sự sống trong tâm hồn và cứu sống Giôn-xi.
- Chiếc lá được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt.
- Chiếc lá được vẽ bởi 1 người họa sĩ bằng tấm lòng yêu thương, sự hi sinh quên mình.
-> Sức mạnh của nghệ thuật chân chính.
* Một kiệt tác vô giá:
Tìm những chi tiết chứng minh rằng chính cụ Bơ-men đã vẽ ra chiếc lá ấy ?
- Giày và quần áo ướt sũng và lạnh buốt
- Một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã lôi ra ở chỗ để của nó.
- Vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn.
d, Cái chết của cụ Bơ–men.
- Lí do chết: Chết vì bệnh sưng phổi.
Đảo ngược tình huống truyện.
- Hi sinh vì nghệ thuật chân chính: nghệ thuật đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con người, giúp con người nhận ra chân lí cuộc đời.
Sự hi sinh cao cả.
- Hi sinh cho tương lai của một lớp nghệ sĩ trẻ: giúp họ có niềm tin và tiếp tục ước mơ.
Bạn có suy nghĩ gì về cái chết của cụ Bơ–men?
Trò chơi " Đừng để lá rơi"
Luật chơi:
Dựa vào hoàn cảnh của văn bản, chúng tôi làm trò chơi mang tiêu đề “Đừng để lá rơi” muốn các bạn trả lời các câu hỏi ở từng chiếc lá. Nếu các bạn trả lời sai thì chiếc lá đó sẽ rụng.
2
1
4
3
6
5
Câu hỏi: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Nhưng Giôn-xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.”
Cụm từ "chuyến đi xa xôi bí ẩn" trên được hiểu theo nghĩa nào và có nghĩa là gì?
Đáp án: Cụm từ “chuyến đi xa xôi bí ẩn” biểu thị nghĩa bóng và có ý nghĩa chỉ cái chết.
Câu hỏi: B¹n h·y gi¶i thÝch v× sao nhµ v¨n l¹i chän h×nh tîng “chiÕc l¸ cuèi cïng” ®Ó ®Æt tªn cho t¸c phÈm cña m×nh ?
- "Chiếc lá cuối cùng" là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính - nghệ thuật vì con người.
- Vì Giôn-xi ngạc nhiên, khâm phục trước sự bền bỉ, kiên cường của chiếc lá đơn độc.
- Vì Giôn-xi thấy mình thua chiếc lá trong khi mình có nhiều bạn bè tốt luôn chăm sóc, giúp đỡ
- Vì hình ảnh chiếc lá cố bám lấy sự sống đó giúp Giôn-xi hiểu giá tr? c?a cuộc sống
Câu hỏi: Vì sao Giôn-xi đã thay đổi ý định chết khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng không rụng xuống?
Câu hỏi: Câu văn "Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ" giúp bạn hiểu gì về Giôn-xi?
A. Giôn-xi rất thích vẽ vịnh Na-plơ.
B. Giôn-xi chưa bao giờ vẽ vịnh Na-plơ.
C. Trong con người Giôn-xi đang có sự hồi sinh.
D. Giôn-xi đang có bắt chuyện và làm vui lòng Xiu.
Nét độc đáo của nghệ thuật trong truyện là :Đảo ngược tình huống 2 lần. B?n hãy chỉ rõ điều này qua cách kết thúc bất ngờ của truyện ?
Nhân vật Giôn-xi: từ tuyệt vọng đến nỗi luôn nghĩ đến cái chết, cuối cùng được khoẻ mạnh trở lại.
Cụ Bơ-men khoẻ mạnh không ai nghĩ là cụ sẽ chết thì cuối cùng lại chết.
Câu hỏi:
Câu hỏi: Bạn hiểu thế nào về ý nghĩa câu nói của Giôn-xi: "Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào"?
Đáp án: Ý nghĩa câu nói của Giôn-xi:
-Giôn-xi thấy mình đã làm những điều khiến cho Xiu và mọi người phải lo lắng.
- Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra sự yếu đuối, buông xuôi trước số phận của mình.
III. Tổng kết – Ghi nhớ.
1. Nghệ thuật
- Tình tiết bất ngờ, hấp dẫn, được sắp xếp theo trình tự hợp lý tạo nên hứng thú với độc giả.
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo.
- Kết cấu chặt chẽ, hợp lý khéo léo.
- Kết thúc chuyện độc đáo, bất ngờ.
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần tạo nên sức hấp dẫn cho chuyện.
2. Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ.
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật.
- Sức mạnh của nghệ thuật chân chính vì con người
Tiết 30+31:
-O Hen-ri -
Kiểm tra bài cũ
Từ hình tượng của hai nhân vật trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, bạn đã rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Bài học rút ra: Sống phải có khát vọng cao cả, biết giúp ích cho đời, dũng cảm, cao thượng, luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi việc, không nên hoang tưởng, xa rời thực tế.
Luật chơi: Chúng ta sẽ trả lời những hiểu biết của bạn về ảnh để lật các mảnh ghép lên và đoán hình ở dưới nhé.
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả: O Hen-ri
(1862-1910)
Một số hình ảnh của O Hen-ri
Nêu một số hiểu biết của bạn về nhà văn O Hen-ri
-O. Henri tên thật là William Sydney Porter.
-Ông sinh ra tại Greenboro, Bắc Carolina, Mỹ.
- Năm ông 3 tuổi, mẹ ông qua đời, lớn lên trong vòng tay của bà và các cô chú. Không được học hành đến nơi đến chốn nhưng O Hen-ri là một cậu bé mê đọc sách.
- Trong sự nghiệp sáng tác, Henri sở hữu 10 tập truyện, khoảng 600 truyện ngắn.
- Các truyện của O Hen-ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, rất cảm động.
Một số tác phẩm nổi tiếng của ông
(1905)
(1906)
(1907)
- Sau hai mươi năm: Một trong những truyện lấy bối cảnh Thành phố New York (nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ông) được ưa thích nhất.
- Món quà giáng sinh: Một trong các truyện của O. Hen-ri được người đọc phương Tây yêu thích nhất, cũng có thể được xem là một trong những truyện ngắn về Giáng Sinh hay nhất mọi thời đại.
I. Đọc – Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng
a, Xuất xứ:
b, Thể loại:
c, PTBĐ:
+ Phần 1: Từ đầu -> kiểu Hà Lan.
Nội dung: Giôn – xi đợi cái chết.
+ Phần 2: Tiếp theo -> vịnh Na- plơ.
Nội dung: Giôn - xi vượt qua cái chết.
+ Phần 3: Còn lại.
Nội dung: Bí mật của chiếc lá cuối cùng.
Dựa vào phần bài soạn ở nhà, các bạn hãy cho biết chia bố cục chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?
Trích phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
Truyện ngắn
Tự sự, miêu tả và biểu cảm
d, Bố cục:
3 phần
Nhân vật cụ Bơ - men
- Là một họa sĩ ngoài 60 tuổi, sống độc thân, nghèo khổ.
- Kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ.
- Sống ở tầng dưới của căn hộ thuê.
- 40 năm cụ mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
a, Hoàn cảnh
b, Tấm lòng của cụ đối với Giôn - xi
Câu văn “ Sang đến nơi, họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, chẳng nói năng gì”
Thái độ sợ sệt của cụ khi thấy những chiếc lá thường xuân đua nhau rụng.
Các bạn hãy tìm một câu văn cho thấy cụ Bơ - men rất lo lắng khi thấy lá rụng.
Tấm lòng yêu thương, lo lắng cho số mạng của Giôn-xi.
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết.
c, Kiệt tác của cụ Bơ-men.
* Vẽ chiếc lá cuối cùng:
- Mục đích:
Âm thầm, bí mật vẽ trong đêm mưa tuyết lạnh buốt.
- Hoàn cảnh vẽ:
Hãy cho biết mục đích
và hoàn cảnh của cụ
Bơ-men khi vẽ chiếc lá
cuối cùng?
Đem lại niềm tin cho Giôn-xi, cụ mong cứu sống cô ấy.
=> Cụ đã chết vì bệnh sưng phổi nặng.
Câu hỏi thảo luận
Nhận xét về bức tranh "chiếc lá cuối cùng", Xiu cho rằng "đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men". B?n có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao ?
=> Cụ là người có tình thương bao la; tấm lòng hi sinh cao thượng; quên mình vì người khác.
Chiếc lá vẽ y như thật; đến Giôn-xi là họa sĩ cũng không nhận ra.
- Chiếc lá tạo ra sức mạnh khơi dậy sự sống trong tâm hồn và cứu sống Giôn-xi.
- Chiếc lá được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt.
- Chiếc lá được vẽ bởi 1 người họa sĩ bằng tấm lòng yêu thương, sự hi sinh quên mình.
-> Sức mạnh của nghệ thuật chân chính.
* Một kiệt tác vô giá:
Tìm những chi tiết chứng minh rằng chính cụ Bơ-men đã vẽ ra chiếc lá ấy ?
- Giày và quần áo ướt sũng và lạnh buốt
- Một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã lôi ra ở chỗ để của nó.
- Vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn.
d, Cái chết của cụ Bơ–men.
- Lí do chết: Chết vì bệnh sưng phổi.
Đảo ngược tình huống truyện.
- Hi sinh vì nghệ thuật chân chính: nghệ thuật đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con người, giúp con người nhận ra chân lí cuộc đời.
Sự hi sinh cao cả.
- Hi sinh cho tương lai của một lớp nghệ sĩ trẻ: giúp họ có niềm tin và tiếp tục ước mơ.
Bạn có suy nghĩ gì về cái chết của cụ Bơ–men?
Trò chơi " Đừng để lá rơi"
Luật chơi:
Dựa vào hoàn cảnh của văn bản, chúng tôi làm trò chơi mang tiêu đề “Đừng để lá rơi” muốn các bạn trả lời các câu hỏi ở từng chiếc lá. Nếu các bạn trả lời sai thì chiếc lá đó sẽ rụng.
2
1
4
3
6
5
Câu hỏi: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Nhưng Giôn-xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.”
Cụm từ "chuyến đi xa xôi bí ẩn" trên được hiểu theo nghĩa nào và có nghĩa là gì?
Đáp án: Cụm từ “chuyến đi xa xôi bí ẩn” biểu thị nghĩa bóng và có ý nghĩa chỉ cái chết.
Câu hỏi: B¹n h·y gi¶i thÝch v× sao nhµ v¨n l¹i chän h×nh tîng “chiÕc l¸ cuèi cïng” ®Ó ®Æt tªn cho t¸c phÈm cña m×nh ?
- "Chiếc lá cuối cùng" là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính - nghệ thuật vì con người.
- Vì Giôn-xi ngạc nhiên, khâm phục trước sự bền bỉ, kiên cường của chiếc lá đơn độc.
- Vì Giôn-xi thấy mình thua chiếc lá trong khi mình có nhiều bạn bè tốt luôn chăm sóc, giúp đỡ
- Vì hình ảnh chiếc lá cố bám lấy sự sống đó giúp Giôn-xi hiểu giá tr? c?a cuộc sống
Câu hỏi: Vì sao Giôn-xi đã thay đổi ý định chết khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng không rụng xuống?
Câu hỏi: Câu văn "Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ" giúp bạn hiểu gì về Giôn-xi?
A. Giôn-xi rất thích vẽ vịnh Na-plơ.
B. Giôn-xi chưa bao giờ vẽ vịnh Na-plơ.
C. Trong con người Giôn-xi đang có sự hồi sinh.
D. Giôn-xi đang có bắt chuyện và làm vui lòng Xiu.
Nét độc đáo của nghệ thuật trong truyện là :Đảo ngược tình huống 2 lần. B?n hãy chỉ rõ điều này qua cách kết thúc bất ngờ của truyện ?
Nhân vật Giôn-xi: từ tuyệt vọng đến nỗi luôn nghĩ đến cái chết, cuối cùng được khoẻ mạnh trở lại.
Cụ Bơ-men khoẻ mạnh không ai nghĩ là cụ sẽ chết thì cuối cùng lại chết.
Câu hỏi:
Câu hỏi: Bạn hiểu thế nào về ý nghĩa câu nói của Giôn-xi: "Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào"?
Đáp án: Ý nghĩa câu nói của Giôn-xi:
-Giôn-xi thấy mình đã làm những điều khiến cho Xiu và mọi người phải lo lắng.
- Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra sự yếu đuối, buông xuôi trước số phận của mình.
III. Tổng kết – Ghi nhớ.
1. Nghệ thuật
- Tình tiết bất ngờ, hấp dẫn, được sắp xếp theo trình tự hợp lý tạo nên hứng thú với độc giả.
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo.
- Kết cấu chặt chẽ, hợp lý khéo léo.
- Kết thúc chuyện độc đáo, bất ngờ.
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần tạo nên sức hấp dẫn cho chuyện.
2. Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ.
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật.
- Sức mạnh của nghệ thuật chân chính vì con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)