Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương
Chia sẻ bởi Diệp Tùng Đinh Thị |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Em có biết ?
- Dộ bền chắc của xương người lớn có thể
chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt.
Một xương đùi ếch đặt ở vị trí nằm ngang,
gi?a xương treo đĩa cân, ta có thể đặt các
quả cân tới 3,5 kg mà xương vẫn chưa gãy.
Tiết 8
Cấu tạo và tính chất của xương
I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
Sức chịu đựng rất lớn của xương có liên
quan gì đến cấu tạo của xương không ?
Liên quan như thế nào ?
Quan sát hình 8-1 và hình 8-2
Xương dài gồm những bộ phận nào ?
Cấu tạo của từng phần
Cấu tạo hình ống gồm: thân xương và 2 đầu xương
+ Thân xương: Màng xương, mô xương cứng và khoang xương.
+2 Đầu xương: Sụn bọc đầu xương và mô xương xốp.
2. Chức năng của xương dài
Sụn bọc đầu xương.
- Mô xương xốp gồm các nan xương
Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Phân tán lực tác động.
- Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
- Giúp xương phát triển to về bề ngang.
Chiu lực, đảm bảo vững chắc.
Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn.
Trình bày chức năng của xương dài ?
Tiết 8
Cấu tạo và tính chất của xương
I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
Trình bày chức năng của xương dài ?
Cấu tạo xương ngắn
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Cho biết cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt ?
- Ngoài là mô xương cứng .
Trong là mô xương xốp.
Chức năng: Chứa tủy đỏ
II. Sự to ra và dài ra của xương
Quan sát hình và cho biết vai trò của sụn tăng trưởng
Xương to ra và dài ra do đâu ?
- Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
- Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương.
Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
Phim chụp sụn tăng trưởng ở trẻ em
III. Thành phần hoá học và tính chất của xương
Thí nghiệm 1 :
Lấy xương đùi ếch ngâm trong dung dịch HCl 10%
( 10 - 15 phút )
Yêu cầu :
1. Kiểm tra xem xương cứng hay mềm ?
2. Quan sát khi xương bỏ vào cốc axit HCl có hiện tượng gỡ ? Thử giải thích hiện tượng đó ?
Thí nghiệm 2 :
D?t xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không cháy,không còn khói
Yêu cầu :
1. Bóp nhẹ phần xương đã đốt em có nhận xét gỡ ?
III. Thành phần hoá học và tính chất của xương
Thành phần gồm:
+ Chất hữu cơ: Cốt giao tạo nên tính chất đàn hồi cho xương
+ Chất vô cơ: Các muối Canxi tạo nên tính chất rắn chắc cho xương
Qua bài học hãy thảo luận nhanh :
Dặc điểm nào của xương giúp xương được cứng chắc?
- Cấu trúc của mô xương cứng.
- Chất khoáng trong xương.
2. Dặc điểm nào của xương giúp xương có tính chất đàn hồi?
- Dạng trụ rỗng.
- Cấu trúc của mô xương xốp
- Chất cốt giao của xương.
1. ở người già, xương rất giòn và rất dễ gãy là do:
b. Mô xương cứng bị mất.
c. Tỷ lệ chất cốt giao trong xương giảm.
a. Màng xương bị thoái hoá.
3. Khả nang liền của xương sau khi bị gãy là do:
Mô xương xốp
d. Mô xương cứng
c. Mô sụn ( sụn tang trưởng)
b. Màng xương
4. Bộ phận nào sau đây của xương dài có chức nang giúp xương chịu lực ?
Sụn đầu xương
d. Màng xương
c. Mô xương cứng
b. Mô xương xốp
2. Lứa tuổi nào sau đây dễ bị cong vẹo cột sống ?
Tr? em
b. Ngu?i l?n
c. Người già
1. Học bài và làm bài tập mục I, II vở Bài tập sinh 8 - Bài 8.
2. Nghiên cứu trước bài 9: Dặc điểm nào của cơ giúp ta có thể cử động, vận động cơ thể?
DẶN DÒ
- Dộ bền chắc của xương người lớn có thể
chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt.
Một xương đùi ếch đặt ở vị trí nằm ngang,
gi?a xương treo đĩa cân, ta có thể đặt các
quả cân tới 3,5 kg mà xương vẫn chưa gãy.
Tiết 8
Cấu tạo và tính chất của xương
I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
Sức chịu đựng rất lớn của xương có liên
quan gì đến cấu tạo của xương không ?
Liên quan như thế nào ?
Quan sát hình 8-1 và hình 8-2
Xương dài gồm những bộ phận nào ?
Cấu tạo của từng phần
Cấu tạo hình ống gồm: thân xương và 2 đầu xương
+ Thân xương: Màng xương, mô xương cứng và khoang xương.
+2 Đầu xương: Sụn bọc đầu xương và mô xương xốp.
2. Chức năng của xương dài
Sụn bọc đầu xương.
- Mô xương xốp gồm các nan xương
Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Phân tán lực tác động.
- Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
- Giúp xương phát triển to về bề ngang.
Chiu lực, đảm bảo vững chắc.
Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn.
Trình bày chức năng của xương dài ?
Tiết 8
Cấu tạo và tính chất của xương
I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
Trình bày chức năng của xương dài ?
Cấu tạo xương ngắn
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Cho biết cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt ?
- Ngoài là mô xương cứng .
Trong là mô xương xốp.
Chức năng: Chứa tủy đỏ
II. Sự to ra và dài ra của xương
Quan sát hình và cho biết vai trò của sụn tăng trưởng
Xương to ra và dài ra do đâu ?
- Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
- Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương.
Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
Phim chụp sụn tăng trưởng ở trẻ em
III. Thành phần hoá học và tính chất của xương
Thí nghiệm 1 :
Lấy xương đùi ếch ngâm trong dung dịch HCl 10%
( 10 - 15 phút )
Yêu cầu :
1. Kiểm tra xem xương cứng hay mềm ?
2. Quan sát khi xương bỏ vào cốc axit HCl có hiện tượng gỡ ? Thử giải thích hiện tượng đó ?
Thí nghiệm 2 :
D?t xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không cháy,không còn khói
Yêu cầu :
1. Bóp nhẹ phần xương đã đốt em có nhận xét gỡ ?
III. Thành phần hoá học và tính chất của xương
Thành phần gồm:
+ Chất hữu cơ: Cốt giao tạo nên tính chất đàn hồi cho xương
+ Chất vô cơ: Các muối Canxi tạo nên tính chất rắn chắc cho xương
Qua bài học hãy thảo luận nhanh :
Dặc điểm nào của xương giúp xương được cứng chắc?
- Cấu trúc của mô xương cứng.
- Chất khoáng trong xương.
2. Dặc điểm nào của xương giúp xương có tính chất đàn hồi?
- Dạng trụ rỗng.
- Cấu trúc của mô xương xốp
- Chất cốt giao của xương.
1. ở người già, xương rất giòn và rất dễ gãy là do:
b. Mô xương cứng bị mất.
c. Tỷ lệ chất cốt giao trong xương giảm.
a. Màng xương bị thoái hoá.
3. Khả nang liền của xương sau khi bị gãy là do:
Mô xương xốp
d. Mô xương cứng
c. Mô sụn ( sụn tang trưởng)
b. Màng xương
4. Bộ phận nào sau đây của xương dài có chức nang giúp xương chịu lực ?
Sụn đầu xương
d. Màng xương
c. Mô xương cứng
b. Mô xương xốp
2. Lứa tuổi nào sau đây dễ bị cong vẹo cột sống ?
Tr? em
b. Ngu?i l?n
c. Người già
1. Học bài và làm bài tập mục I, II vở Bài tập sinh 8 - Bài 8.
2. Nghiên cứu trước bài 9: Dặc điểm nào của cơ giúp ta có thể cử động, vận động cơ thể?
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diệp Tùng Đinh Thị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)