Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thục Dình |
Ngày 01/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
GV: Trịnh Thị Oanh
Câu 1:Hãy nêu các thành phần của bộ xương người?
Câu 2: Phân biệt các loại xương?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương
Hãy tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát trả lời câu hỏi:
? Xương dài có cấu tạo như thế nào?
1. Cấu tạo xương dài: gồm Đầu xương và thân xương
Ghi nhanh
Hãy tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát trả lời câu hỏi:
? Đầu xương và thân xương có cấu tạo như thế nào?
- Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu xương
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
Thân xương:
+ Màng xương
+ Mô xương cứng
+ Khoang xương
? Cấu tạo hình ống của thân xương, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
- Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
2. Chức năng của xương:
?? Tìm hiểu bảng 8.1 nêu chức năng của xương dài?
2. Chức năng của xương dài:
(Bảng 8.1 SGK/29)
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương
3. Cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt:
1. Cấu tạo xương dài: gồm Đầu xương và thân xương
Ghi nhanh
- Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu xương
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
Thân xương:
+ Màng xương
+ Mô xương cứng
+ Khoang xương
2. Chức năng của xương dài:
(Bảng 8.1 SGK/29)
?? Hãy quan sát hình 8.3 và tìm hiểu thông tin SGK nêu cấu tạo xương ngắn và xương dẹt?
3. Cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt:
- Ngoài là mô xương cứng (mỏng).
- Trong toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG:
Hãy đọc mục II và quan sát hình dưới đây trả lời câu hỏi:
? Xương to ra là nhờ đâu?
- Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia.
Ghi nhanh
Hãy đọc mục II và quan sát hình dưới đây trả lời câu hỏi:
? Vai trò của sụn tăng trưởng?
Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao được nữa. Tuy nhiên màng xương vẫn sinh ra tế bào xương.
?? Xương dài ra do đâu?
- Xương dài ra do các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương.
Sự phát triển của xương nhanh nhất ở tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi.
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
?Thử uốn xem xương cứng hay mềm?
Xương mềm dẻo, uốn cong được.
?Hiện tượng gì xảy ra?
Có bọt khí nổi lên (khí CO2) chứng tỏ xương có muối CaCO3.
?? Đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi hết khói: Bóp phần đã đốt, nhận xét hiện tượng?
?Từ các thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về thành phần, tính chất của xương?
Đốt xương bóp thấy xương vỡ.
- Xương gồm 2 thành phần hoá học là:
+ Chất vô cơ: muối canxi.
+ Chất hữu cơ (cốt giao).
- Sự kết hợp 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo
Ghi nhanh
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
CŨNG CỐ
b
e
d
c
a
?? Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng 8.2 bằng cách ghép chữ (a,b,c…) với số (1,2,3…) sao cho phù hợp.
Bài Học Đến Đây Kết Thúc
Chúc Quý Thầy Cô
và Các Em Hạnh Phúc
Gv : Trịnh Thị Oanh
và Các Em Học Sinh
GV: Trịnh Thị Oanh
Câu 1:Hãy nêu các thành phần của bộ xương người?
Câu 2: Phân biệt các loại xương?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương
Hãy tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát trả lời câu hỏi:
? Xương dài có cấu tạo như thế nào?
1. Cấu tạo xương dài: gồm Đầu xương và thân xương
Ghi nhanh
Hãy tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát trả lời câu hỏi:
? Đầu xương và thân xương có cấu tạo như thế nào?
- Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu xương
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
Thân xương:
+ Màng xương
+ Mô xương cứng
+ Khoang xương
? Cấu tạo hình ống của thân xương, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
- Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
2. Chức năng của xương:
?? Tìm hiểu bảng 8.1 nêu chức năng của xương dài?
2. Chức năng của xương dài:
(Bảng 8.1 SGK/29)
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương
3. Cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt:
1. Cấu tạo xương dài: gồm Đầu xương và thân xương
Ghi nhanh
- Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu xương
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
Thân xương:
+ Màng xương
+ Mô xương cứng
+ Khoang xương
2. Chức năng của xương dài:
(Bảng 8.1 SGK/29)
?? Hãy quan sát hình 8.3 và tìm hiểu thông tin SGK nêu cấu tạo xương ngắn và xương dẹt?
3. Cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt:
- Ngoài là mô xương cứng (mỏng).
- Trong toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG:
Hãy đọc mục II và quan sát hình dưới đây trả lời câu hỏi:
? Xương to ra là nhờ đâu?
- Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia.
Ghi nhanh
Hãy đọc mục II và quan sát hình dưới đây trả lời câu hỏi:
? Vai trò của sụn tăng trưởng?
Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao được nữa. Tuy nhiên màng xương vẫn sinh ra tế bào xương.
?? Xương dài ra do đâu?
- Xương dài ra do các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương.
Sự phát triển của xương nhanh nhất ở tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi.
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
?Thử uốn xem xương cứng hay mềm?
Xương mềm dẻo, uốn cong được.
?Hiện tượng gì xảy ra?
Có bọt khí nổi lên (khí CO2) chứng tỏ xương có muối CaCO3.
?? Đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi hết khói: Bóp phần đã đốt, nhận xét hiện tượng?
?Từ các thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về thành phần, tính chất của xương?
Đốt xương bóp thấy xương vỡ.
- Xương gồm 2 thành phần hoá học là:
+ Chất vô cơ: muối canxi.
+ Chất hữu cơ (cốt giao).
- Sự kết hợp 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo
Ghi nhanh
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
CŨNG CỐ
b
e
d
c
a
?? Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng 8.2 bằng cách ghép chữ (a,b,c…) với số (1,2,3…) sao cho phù hợp.
Bài Học Đến Đây Kết Thúc
Chúc Quý Thầy Cô
và Các Em Hạnh Phúc
Gv : Trịnh Thị Oanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thục Dình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)