Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Hạ Long |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Bài 8 - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG
Bài 8
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
Quan sát hình vẽ hãy mô tả cấu tạo của xương dài?
Sụn
Mô xương xốp
Nan xương
Cấu tạo xương dài:
Hai đầu xương
Trong là mô xương xốp có các nan xương xếp theo hướng chịu lực
ngoàibọc hai đầu xương là lớp sụn.
Mô xương xốp
Sụn
Nan xương
Thân xương hình ống có
Ngoài cùng là màng
Phần giửa là xương, mô xương cứng,
Trong làkhoang xương chứa tủy.
2. Chức năng của xương dài
Sụn bọc đầu xương.
- Mô xương xốp gồm các nan xương
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Phân tán lực tác động.
- Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương
- Giúp xương phát triển to về bề ngang.
Chiu lực, đảm bảo vững chắc.
Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn.
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Đọc thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ cho biết cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?
-Ngoài là mô xương cứng .
Trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương chứa tủy đỏ.
II. Sự to ra và dài ra của xương
Đọc thông tin trong sách, quan sát hình 8.4 và 8.5
Sụn tăng trưởng ở xương trẻ em
Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
- Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
- Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào ở màng xương.
Cho biết xương to ra và dài ra do đâu?
III. Thành phần hóa học và tính chất của xương
Thí nghiệm 1: ngâm xương trong dung dịch HCl 10% sau 15 phút lấy ra nắn thấy xương mềm.
Thí nghiệm 2: Đốt một xương khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không cháy nữa,không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương tan vụn.
Đọc thông tin trong sách hãy giải thích 2 thí nghiệm trên từ đó rút ra kết luận về thành phần hóa học của xương?
- Chất vô cơ: Muối canxi.
Chất hữu cơ: Có cốt giao.
Tính chất: Rắn chắc, cứng dẻo
?Trình bày các thí nghiệm, để phát hiện thành phần hoá học của xwong – Đưa ra dự đoán của em
Trình bày cấu tạo của xương dài?
- Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Thân xương hình ống có màng xương, mô xương cứng, khoang xương chứa tủy.
Xương dài ra và lớn lên do đâu?
Nhờ thân xương
Nhờ 2 đầu xương
Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
c
Trình bày thành phần hóa học và tính chất của xương?
Chất vô cơ: Muối canxi.
Chất hữu cơ: Có cốt giao.
Tính chất: Rắn chắc và đàn hồi.
Dặn dò
1. Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 31.
2. Nghiên cứu trước bài 9: Đặc điểm nào của cơ giúp ta có thể cử động, vận động cơ thể?
Bài 8 - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG
Bài 8
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
Quan sát hình vẽ hãy mô tả cấu tạo của xương dài?
Sụn
Mô xương xốp
Nan xương
Cấu tạo xương dài:
Hai đầu xương
Trong là mô xương xốp có các nan xương xếp theo hướng chịu lực
ngoàibọc hai đầu xương là lớp sụn.
Mô xương xốp
Sụn
Nan xương
Thân xương hình ống có
Ngoài cùng là màng
Phần giửa là xương, mô xương cứng,
Trong làkhoang xương chứa tủy.
2. Chức năng của xương dài
Sụn bọc đầu xương.
- Mô xương xốp gồm các nan xương
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Phân tán lực tác động.
- Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương
- Giúp xương phát triển to về bề ngang.
Chiu lực, đảm bảo vững chắc.
Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn.
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Đọc thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ cho biết cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?
-Ngoài là mô xương cứng .
Trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương chứa tủy đỏ.
II. Sự to ra và dài ra của xương
Đọc thông tin trong sách, quan sát hình 8.4 và 8.5
Sụn tăng trưởng ở xương trẻ em
Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
- Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
- Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào ở màng xương.
Cho biết xương to ra và dài ra do đâu?
III. Thành phần hóa học và tính chất của xương
Thí nghiệm 1: ngâm xương trong dung dịch HCl 10% sau 15 phút lấy ra nắn thấy xương mềm.
Thí nghiệm 2: Đốt một xương khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không cháy nữa,không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương tan vụn.
Đọc thông tin trong sách hãy giải thích 2 thí nghiệm trên từ đó rút ra kết luận về thành phần hóa học của xương?
- Chất vô cơ: Muối canxi.
Chất hữu cơ: Có cốt giao.
Tính chất: Rắn chắc, cứng dẻo
?Trình bày các thí nghiệm, để phát hiện thành phần hoá học của xwong – Đưa ra dự đoán của em
Trình bày cấu tạo của xương dài?
- Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Thân xương hình ống có màng xương, mô xương cứng, khoang xương chứa tủy.
Xương dài ra và lớn lên do đâu?
Nhờ thân xương
Nhờ 2 đầu xương
Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
c
Trình bày thành phần hóa học và tính chất của xương?
Chất vô cơ: Muối canxi.
Chất hữu cơ: Có cốt giao.
Tính chất: Rắn chắc và đàn hồi.
Dặn dò
1. Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 31.
2. Nghiên cứu trước bài 9: Đặc điểm nào của cơ giúp ta có thể cử động, vận động cơ thể?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Hạ Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)