Bai 8 Áp suất chất lỏng - bình thông nhau( tiết 2)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: bai 8 Áp suất chất lỏng - bình thông nhau( tiết 2) thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?


TL: p= d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
2. Viết công thức tính áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn. Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?

p: áp suất ( N/m2 hoÆc Pa )
F: áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
3. Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau.
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái ở hình vẽ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao có thể dùng tay để nâng cả một chiếc xe ô tô?
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 2)
a)
b)
c)
Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 2)
Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 2)
Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
Một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt.Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Giải thích hoạt động của thiết bị này .
Ống đo mực chất lỏng
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 2)
ĐÀI PHUN NƯỚC
S
S
s
S
A
B
f
F
Nguyên lý Pa-xcan :Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
f
F
Bài toán: Một người dùng máy nén thủy lực để nâng ô tô như hình vẽ: Diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2, diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2. Người này dùng một lực f có độ lớn 400 N để tác dụng vào cần gạt . Hỏi lực F mà chất lỏng tác dụng lên pít tông lớn là bao nhiêu?
Bài làm
Áp suất mà lực f tác dụng lên chất lỏng là:
P = f/s =800000 N/m2
Lực mà chất lỏng tác dụng lên pít tông lớn là:
F = p.S = S = 20000 N
f
s
L?c nh? f=400N
T?o ra l?c l?n F=20000N
S=5cm2
S=250cm2
Máy khoan thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
kích thủy lực
Máy ép ngói thủy lực
05
05
10
10
10
10
10
10
ĐỘI A
ĐỘI B
Ngôi sao may mắn
05
05
V
L
10
Điểm
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ ……………..thì lực nâng F có độ lớn hơn lực…….bấy nhiêu lần.
Bao nhiêu lần
f
Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn……………bên ngoài tác dụng lên nó
5
Điểm
Áp suất
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
10
Điểm
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi tác dụng một lực …..lên pít tông nhỏ có diện tích s lực này gây một áp suất………lên chất lỏng,áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pít tông lớn có diện tích S và gây ra lực……nâng pit tông lớn lên.
F
f
P = f/s
5
Điểm
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở……………….độ cao.
Cùng một
NGÔI sao may MẮN
BẠN NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG vỗ TAY CỦA LỚP
Bạn hãy chọn lại câu khác


Một bình đựng nước, mực nước cao 0,2m. Một lực 100N tác dụng lên pittông nhỏ (bỏ qua trọng lượng của pittông). Cho biết diện tích của pittông là 10cm2. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình?
Toùm taét h = 0,2m ,F = 100N, S =10cm2=0,0010m2,
p = ?Bieát d=10 000N/m2
Giaûi Aùp suaát cuûa nöôùc taùc duïng leân ñaùy bình :
p1= h.d= 0,2.10 000 = 2 000(N/m2)
AÙp suaát do löïc F taùc duïng leân pittoâng laø:
p2 == =1 000 000(N/m2)
AÙp suaát taùc duïng leân ñaùy bình
p = p1+p2 =2000+1000000= 1 002 000N/m2
* Học thuộc phần ghi nhớ.
♠ Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
♠ Pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
- Học bài và làm bài tập 8.2, 8.3, 8.4 SBT.
- Bài sắp học: “Áp suất khí quyển”
Các em tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)