Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng | Ngày 07/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Hệ thống cung cấp nước
Bồn chứa nước đặt trên cao
9:01 PM
9:01 PM
Bình thông nhau
9:01 PM
a)
b)
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Ứng dụng bình thông nhau
trong cuộc sống.
Ấm nước
9:01 PM
Hệ thống dẫn nước thủy lợi
9:01 PM
9:01 PM
Tượng đài phun nước
9:01 PM
Hệ thống xữ lý nước thải nối thông với nhau
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
C5. Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB của các cột chất lỏng lên đáy bình trong 3 trạng thái của hình vẽ.
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
C5. Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
Làm Thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo các bước sau:
Bước 1: Đổ nước vào bình thông nhau quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước đứng yên.
Bước 2: Đổ thêm ít nước vào nhánh bên phải quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước đứng yên.
Bước 3 : Đổ thêm ít nước vào nhánh bên trái quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước đứng yên.
9:01 PM
Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………..độ cao.
cùng một
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
9:01 PM
Hệ thống cung cấp nước
Bồn chứa nước đặt trên cao
9:01 PM
9:01 PM
9:01 PM
Bộ phận chính: Gồm 2 xi lanh tiết diện khác nhau nối thông đáy và chứa đầy chất lỏng (dầu). Được đậy kín bằng 2 pít tông tiết diện s và S.
s
S
1. Cấu tạo của máy thủy lực:
s
S
Theo nguyên lí Paxcan, chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó
Lực nhỏ
Trọng lượng lớn
Theo nguyên lí Paxcan, chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó
9:01 PM
s
S
2 Nguyên tắc hoạt động:
Khi tác dụng một lực f lên pit tông s. Lực này gây ra áp suất p= f/s lên mặt chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông S và gây ra lực F nâng pit tông S lên.
F = p.S
=
=>
=
Trong đó:
f là lực tác dụng lên pit tông s
F là lực tác dụng lên pit tông S
f
F
Cho biết: f = 1000N;
F = 50000N
F/f = ?
Giải
Ta có : F/f = S/s = 50000/1000 = 50
Vậy diện tích pit tông lớn gấp 50 lần diện tích pit tông nhỏ
C10:
* Máy nén thủy lực:
9:01 PM
=
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.
f
s
A
S
B
F
9:01 PM
Máy khoan thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
kích thủy lực
Máy ép ngói thủy lực
Ứng dụng của máy nén thủy lực
Dùng máy thủy lực để nâng vật có khối lượng rất lớn
9:01 PM
9:01 PM
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình sau ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm và vòi luôn cùng độ cao.
9:01 PM
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt
C9: Hình vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A?
9:01 PM
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài tập 2 : Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N.
Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?

b) Trong thực tế người ta dùng máy thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
9:01 PM
Giải
a) Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật:
F = P = 20000N
P = 20000N
s= 0,03m2
S = 3m2
f = ?
b) Từ công thức: F/f = S/s => f = F.s/S
f = (20000.0,03)/3 = 200N

9:01 PM
9:01 PM
9:01 PM
9:01 PM
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
* Máy nén thủy lực:
GHI NHỚ
9:01 PM
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập còn lại trong SBT.
Đọc trước phần I bài áp suất khí quyển ở SGK và có thể tìm hiểu thêm trên mạng Internet.
Hướng dẫn về nhà
9:01 PM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)