Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Trần Đức Phúc |
Ngày 29/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
? áp suất là gì ? Nêu công thức tính áp suất .
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
Đặt vật rắn lên mặt bàn như hình 8.2 .
Vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương nào ?
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình , thành bình .
C2 : Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
2.Thí nghiệm 2 .
+ Nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra
+ lặp lại thí nghiệm trên nhưng quay bình theo các phương
khác nhau .
+ Quan sát hiện tượng xảy ra đối với đĩa D .
Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng chất lỏng
C4 : Qua 2 thí nghiệm 1 và 2 , em hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong các kết luận sau đây :
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ...... bình , mà lên cả ... bình và các vật ở ..... .
..... c hất lỏng .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó
? Em có kết luận gì về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
Bài tập : Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ , diện tích đáy là S , chiều cao là h . Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức p = d . h
Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó
? áp suất chất lỏng được tính theo công thức nào ? nêu rõ ý nghĩa , đơn vị từng đại lượng trong công thức .
h
.A
hA
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
C7: Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước . Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m .
Cho biết :
h = 1,2 m
h` = 0,4 m
d = 104 N/m3
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
? Khi trọng lượng riêng không đổi thì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
C6 : Tại sao khi lặn sau người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
? So sánh PA, PB, PC.
Trong bình chứa một chất lỏng đứng yên có trọng lượng riêng d , các điểm A , B , C có cùng độ sâu h.
Ba diểm A , B , C ở cùng dộ sâu h :
PA = PB = PC trong một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm có cùng độ cao h có độ lớn như nhau .
.A .B.C
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
C5 : Đổ nước vào bình thông nhau , hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chát lỏng để so sánh áp suất tại các điểm A , B và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6 a, b , c
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .
C8 : Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn
? Vì sao ?
ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau , nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
2.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
C9 : Hãy giải thích hoạt động của thiết bị ở hình 8.8.
Bình A và thiết bị B là bình thông nhau nên mực chất lỏng trong bình A luôn luôn bằng mực chất lỏng trong bình B
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
IV/ Vận dụng :
C6
C7
C8
C9 :
Ghi nhớ
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó .
- Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h . Trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng , d là trọng lượng riêng của chất lỏng .
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .
Theo nguyên lí Pa- xcan chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó . Đặc điểm này được sử dụng trong các máy dùng chất lỏng .
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng . áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pittông lớn có diện tích S và gây lên lực nâng F lên pittông này :
F = p.S =
Như vậy pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần . Nhờ đó mà có thể dùng tay để nâng cả một chiếc ôtô .
Có thể em chưa biết .
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
IV/ Vận dụng :
Hướng dẫn học bài ở nhà :
+ Học thuộc phần ghi nhớ .
+ làm bài tập từ 8.1 đến 8.5 SBT .
:
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
Đặt vật rắn lên mặt bàn như hình 8.2 .
Vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương nào ?
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình , thành bình .
C2 : Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
2.Thí nghiệm 2 .
+ Nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra
+ lặp lại thí nghiệm trên nhưng quay bình theo các phương
khác nhau .
+ Quan sát hiện tượng xảy ra đối với đĩa D .
Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng chất lỏng
C4 : Qua 2 thí nghiệm 1 và 2 , em hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong các kết luận sau đây :
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ...... bình , mà lên cả ... bình và các vật ở ..... .
..... c hất lỏng .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó
? Em có kết luận gì về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
Bài tập : Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ , diện tích đáy là S , chiều cao là h . Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức p = d . h
Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó
? áp suất chất lỏng được tính theo công thức nào ? nêu rõ ý nghĩa , đơn vị từng đại lượng trong công thức .
h
.A
hA
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
C7: Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước . Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m .
Cho biết :
h = 1,2 m
h` = 0,4 m
d = 104 N/m3
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
? Khi trọng lượng riêng không đổi thì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
C6 : Tại sao khi lặn sau người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
? So sánh PA, PB, PC.
Trong bình chứa một chất lỏng đứng yên có trọng lượng riêng d , các điểm A , B , C có cùng độ sâu h.
Ba diểm A , B , C ở cùng dộ sâu h :
PA = PB = PC trong một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm có cùng độ cao h có độ lớn như nhau .
.A .B.C
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
C5 : Đổ nước vào bình thông nhau , hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chát lỏng để so sánh áp suất tại các điểm A , B và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6 a, b , c
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .
C8 : Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn
? Vì sao ?
ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau , nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
2.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
C9 : Hãy giải thích hoạt động của thiết bị ở hình 8.8.
Bình A và thiết bị B là bình thông nhau nên mực chất lỏng trong bình A luôn luôn bằng mực chất lỏng trong bình B
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
IV/ Vận dụng :
C6
C7
C8
C9 :
Ghi nhớ
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó .
- Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h . Trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng , d là trọng lượng riêng của chất lỏng .
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .
Theo nguyên lí Pa- xcan chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó . Đặc điểm này được sử dụng trong các máy dùng chất lỏng .
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng . áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pittông lớn có diện tích S và gây lên lực nâng F lên pittông này :
F = p.S =
Như vậy pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần . Nhờ đó mà có thể dùng tay để nâng cả một chiếc ôtô .
Có thể em chưa biết .
Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
1.Thí nghiệm 1.
1.Thí nghiệm 2 .
3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
h là chiều cao cột chất lỏng .
III/ Bình thông nhau
IV/ Vận dụng :
Hướng dẫn học bài ở nhà :
+ Học thuộc phần ghi nhớ .
+ làm bài tập từ 8.1 đến 8.5 SBT .
:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)