Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Châu | Ngày 29/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Câu nào dưới đây là không đúng :
A�p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
A�p suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.
Đơn vị của áp suất là N/m2 .
Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
Câu 2 : Hãy giải thích tại sao người ta làm mũi kim, đầu đinh nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không ?
Đường đê
Tiết 8. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng :
- Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
1. Thí nghiệm 1 :
? Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì
? Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?

Tiết 8. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng :
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
? Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng chất lỏng.
Tiết 8. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng :
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
3. Kết luận : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ....... bình, mà lên cả.... bình và các vật ở .. ...... chất lỏng.
đáy
trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
Công thức tính áp suất do cột chất lỏng gây ra : p = F/ S = P/ S (*)
Với trọng lượng chất lỏng P = d V (1)
Thể tích hình trụ của khối chất lỏng : V = S h (2)
Từ (1) và ( 2) => P= d S h thay vào ( *) => p = d S h/ S = d h
Ta có công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng : p = d h
thành
Tiết 8. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng :
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
3. Kết luận : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ....... bình, mà lên cả .... bình và các vật ở .. ...... chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
Công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng : p = d h
h :là độ sâu (m) ; d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Từ công thức hãy cho biết áp suất chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Hãy vận dụng trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài. Tại sao chân đê, chân đập được làm rộng hơn mặt đê, mặt đập ?
Tiết 8. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng :
III. Bình thông nhau :
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
3. Kết luận : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ....... bình, mà lên cả .... bình và các vật ở .. ...... chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
Công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng : p = d h
h :là độ sâu (m) ; d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở .....độ cao.
cùng một
Vận dụng giải thích nguyên tắc hoạt động của thiết bị cung cấp nước ở hình sau ?
Tiết 8. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng :
III. Bình thông nhau :
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
3. Kết luận : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ....... bình, mà lên cả .... bình và các vật ở .. ...... chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
Công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng : p = d h
h :là độ sâu (m) ; d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở .....độ cao.
cùng một
IV. Vận dụng :
C7. Tóm tắt
h = 1,2 m
h`= h - 0,4m
d = 10000 N/m3
ph = ?
ph, = ?
A�p suất của nước lên đáy thùng :
p = dh = 10000.1,2 =12000 (N/m2)
A�p suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,4m :
p = dh, =10000.0,8 = 8000 (N/m2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)