Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Người Đẹp | Ngày 29/04/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: A�p lực là gì ?Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
? A�p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
Câu 2: Aùp suaát laø gì ? Vieát coâng thöùc tính aùp suaát ?
? A�p suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
? Công thức tính áp suất :
Trong đó: p là áp suất, đơn vị N/m2
F là áp lực tác dụng, đơn vị N
S là diện tích mặt bị ép, đơn vị m2
m = 10kg
Câu 3: Một vật có khối lượng 10kg được đặt vào một cái bình như hình vẽ. Biết rằng diện tích tiếp xúc của vật với đáy bình là 0,2m2. A�p suất của vật tác dụng đáy bình sẽ là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
p = 5 N
p = 50 N
p = 500 N
p = 5000 N
Cho biết: m = 10kg ; S = 0,2m2
hỏi: p = ?
Giải:
- Trọng lựơng của vật tác dụng lên đáy bình:
Ta có: P =10.m = 10.10 = 100 N
- A�p suất của vật tác dụng lên đáy bình:


Đáp số: p = 500 N/m2
Chất lỏng
Vật rắn có tác dụng áp suất lên đáy bình
Chất lỏng có tác dụng áp suất lên đáy bình hay không?
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
I Söï toàn taïi cuûa aùp suaát trong loøng chaát loûng
1 .Thí nghiệm 1:
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình
A
B
C
B
A
C
Dổ nước vào bình
? Các màng cao su bị biến dạng.
Tuần: 8
Tiết: 8
Quan sát hiện tượng xãy ra.
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
 Caùc maøng cao su bieán daïng , ñieàu ñoù chöùng toû chaát loûng gaây ra aùp suaát leân caùc maøng cao su.
B
C2: Coù phaûi chaát loûng chæ taùc duïng aùp suaát leân bình theo moät phöông nhö chaát raén khoâng ?
 Khoâng , chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
Có áp suất tác dụng lên vật hay không?
Thí nghiệm 2:
- Lấy một bình thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo buộc đĩa D lên. Sau đó nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Quan sát hiện tượng xãy ra.
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
D
? Khi nhấn bình sâu vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra ,đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau .
? Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
D
D
D
Cách tiến hành TN
 Thí nghieäm naøy chöùng toû chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông leân caùc vaät ôû trong loøng no.ù
3. Kết luận
C4: d?a vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chổ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên .......bình ,
mà lên cả .........bình và các vật ở ...........chất lỏng.
thành
đáy
Trong lòng
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
I/ Söï toàn taïi cuûa aùp suaát trong loøng chaát loûng
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Trong đó : p: la �áp suất. tính bằng Pa (N/m2) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng , tính bằng N/m3 h: là chiều cao của cột chất lỏng , tính bằng m
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng
- Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao h .
- Dựa vào công thức tính áp suất ở bài trước. Ta có công thức tính áp suất chất lỏng là :

p = d.h

s
h
Lực F trong trường hợp này là lực nào?
F ? Trọng lựơng P
Trọng lượng P - Trọng lượng riêng d - thể tích V
liên hệ với nhau theo công thức nào?
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
P = d.V
Thể tích V - Diện tích đáy S - Chiều cao h
liên hệ với nhau theo công thức nào?
V = S.h
F
S
=
p =
S
d.V
S
P
=
=
d.S.h
S
=
d.h
Ta có:
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
I/ Söï toàn taïi cuûa aùp suaát trong loøng chaát loûng
- Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên thành bình , mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng
- công thức tính áp suất chất lỏng:
Trong đó :
p la �áp suất. tính bằng Pa (N/m2) d là trọng lượng riêng của chất lỏng , tính bằng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng , tính bằng (m)
p = d.h
- Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng , chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng
*A
h
- Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau
*B
h
III/ Bình thông nhau
C5
So sánh áp suất tại các điểm A , B trong các trường hợp trên?
Hình a : PA> PB
Hình b : PA< PB
Hình c : PA= PB
? Khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 hình?
? Ở trạng thái như hình c.
Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ............độ cao
Cùng một
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
I Söï toàn taïi cuûa aùp suaát trong loøng chaát loûng
- Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên thành bình , mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng
III/ Bình thông nhau - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
- Ta có công thức tính áp suất chất lỏng là:
p = d.h
Trong đó :
P la �áp suất. tính bằng Pa (N/m2) d là trọng lượng riêng của chất lỏng , tính bằng N/m3 h là chiều cao của cột chất lỏng , tính bằng m
IV/ Vận dụng:
C7 Một thùng cao 1,2 m dựng đầy nước . Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m
Bài làm
Cho biết : h = 1,2m , h``= 0,4 m , d=10000N/m3. Tìm p và p`?
p = d.h = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
p` = d.h` = 10000.0,8 = 8000 (N/m2)
h=1,2m
*
h``=0,4m
- A�p suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
- Khoảng cách từ điểm đến miệng thùng là:
Giải:
h` = h - h`` = 1,2 - 0,4 = 0,8m
- A�p suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,4m là:
Đáp số: p =12000 (N/m2) ; p` = 8000 (N/m2)

h`
C8 . Trong hai ấm ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
Hình: 8.7a
Hình: 8.7b
Hình : 8.7a
Cũng cố :
Hãy chọn câu trả lời dúng Câu 1. một bể nước cao 2m thì áp suất gây ra ở đáy là. a. 10000 N/m2 , b. 20000 N/m2 , c. 1000 N/m2 ,
Câu 2. Trong lòng chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng
a tăng, b giảm c không thay đổi
Câu 3. Chất lỏng gây ra áp suất lên
a. đáy bình , b. thành bình , c. các vật trong lòng nó,
d. tất cả dều đúng
Câu 4. Trong bình thông nhau đựng cùng một loại chất lỏng đứng yên , mực chất lỏng giữa các nhánh a .luôn bằng nhau , b. không bằng nhau , c. luôn thay đổi
Dặn dò :
- Về nhà đọc phần có thể em chưa biết, học bài, làm bài tập và xem trước bài 9 "A�p suất khí quyển".
Cũng cố :
* chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?
* Công thức tính áp suất
* Trong bình thông nhau đựng cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng như thế nào ?
Dặn dò : Về nhà đọc phần có thể em chưa biết , học bài , làm bài tập và trả lời câu hỏi chất khí có gây ra áp suất không ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Người Đẹp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)