Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 8 - TIẾT 20
¸p suÊt chÊt láng B×nh th«ng nhau
GV. Nguyễn Mỹ Hảo
Trường THCS Nghĩa Tân
Kiểm tra bài cũ
1. áp lực là gì ?
2. áp suất là gì ?
3. Viết công thức tính áp suất.
Các vấn đề được trình bày
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Công thức tính áp suất chất lỏng
Bình thông nhau
Vận dụng
1. Thí nghiệm 1
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
2. Thí nghiệm 2
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên vật nhúng trong nó.
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình
mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trong lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng.
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
Đặc điểm của bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Tóm tắt
h1 = 1,2m
h = 0,4m
d = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Bài làm
áp dụng công thức: p = d.h
áp suất của nước lên đáy thùng:
p1 = h1.d
p1 = 1,2.10000 = 12000 (N/m2)
áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m:
p2 = h2 . d = (h1- h) . d
p2 = (1,2 - 0,4) . 10000 = 8000 (N/m2)
IV. Vận dụng
C7: Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m
h1
.
h2
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Bình chứa chất lỏng bịt kín và nhánh làm bằng chất liệu trong suốt là 2 nhánh của bình thông nhau ? Mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt.
IV. Vận dụng
C9: ống đo mực chất lỏng
Mô phỏng hoạt động của máy ép dùng chất lỏng
Có thể em chưa biết
Ghi nhớ
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm cần tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao,
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 8 (SBT).
¸p suÊt chÊt láng B×nh th«ng nhau
GV. Nguyễn Mỹ Hảo
Trường THCS Nghĩa Tân
Kiểm tra bài cũ
1. áp lực là gì ?
2. áp suất là gì ?
3. Viết công thức tính áp suất.
Các vấn đề được trình bày
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Công thức tính áp suất chất lỏng
Bình thông nhau
Vận dụng
1. Thí nghiệm 1
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
2. Thí nghiệm 2
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên vật nhúng trong nó.
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình
mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trong lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng.
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
Đặc điểm của bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Tóm tắt
h1 = 1,2m
h = 0,4m
d = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Bài làm
áp dụng công thức: p = d.h
áp suất của nước lên đáy thùng:
p1 = h1.d
p1 = 1,2.10000 = 12000 (N/m2)
áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m:
p2 = h2 . d = (h1- h) . d
p2 = (1,2 - 0,4) . 10000 = 8000 (N/m2)
IV. Vận dụng
C7: Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m
h1
.
h2
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Bình chứa chất lỏng bịt kín và nhánh làm bằng chất liệu trong suốt là 2 nhánh của bình thông nhau ? Mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt.
IV. Vận dụng
C9: ống đo mực chất lỏng
Mô phỏng hoạt động của máy ép dùng chất lỏng
Có thể em chưa biết
Ghi nhớ
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm cần tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao,
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 8 (SBT).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)