Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Tien Dung |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo đến dự giờ Vật lý lớp 8D
Đặt một chiếc cốc có khối lượng m=0.05kg lên mặt bàn
Chiếc cốc có trọng lượng bằng bao nhiêu?
P=0.5N
Diện tích đáy cốc là S=0.01m2
áp suất chiếc cốc tác dụng lên mặt bàn bằng bao nhiêu?
p=50N/m2
áp suất của chiếc cốc tác dụng lên mặt bàn có hướng như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
Nếu đổ chất lỏng vào trong cốc thì chất lỏng có gây áp lực lên đáy cốc không?
I. áp suất chất lỏng
1. Chất lỏng tác dụng áp suất lên:
+ Đáy bình
2. Công thức tính áp suất
Xét khối chất lỏng hình trụ
S
Diện tích đáy là S
Có: Chiều cao h.
+ Thành bình
+ Các vật nhúng trong lòng chất lỏng
theo mọi phương
Tính thể tích của khối chất lỏng:
V=S.h
Trọng lượng riêng khối chất lỏng d
Trọng lượng của khối chất lỏng này:
P=d.V
áp lực do khối chất lỏng này tác dụng lên đáy bình là F=
áp suất do khối chất lỏng này tác dụng lên đáy bình là:
p
Chú ý
+ Công thức p = d.h được áp dụng để tính áp suất tại bất kì điểm nào trên thành bình, đáy bình đựng chất lỏng và trong lòng chất lỏng.
+ áp suất tại một điểm theo các phương khác nhau có độ lớn bằng nhau.
+ Trong chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau.
VD: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Tóm tắt :
h1=1,2m ; h2=1,2m-0,4m=0,8m
d=10.000N/m3
p1 =?; p2 =?
Giải: Từ công thức p = d.h ta có
p1 = d.h1= 10000.1,2=12000 (N/m2)
p2 = d.h2 =10000.0,8 = 8000 (N/m2)
Vậy áp suất tác dụng lên đáy bình là 12000N/m2 và lên một điểm cách đáy 0,4m là 8000N/m2
h2
A
h1
0,4m
1,2m
ii. bình thông nhau
Chứa cùng một chất lỏng đứng yên: Mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao
VD:
C8: Trong hai ấm, ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là hai nhánh của bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn ở cùng một độ cao.
A
B
C6: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn vì càng sâu áp suất do nước biển gây ra càng lớn, nếu không mặc bộ áo lặn thì không chịu được áp suất này.
ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế
ống đo mực chất lỏng
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Bình chứa chất lỏng bịt kín và nhánh làm bằng chất liệu trong suốt là 2 nhánh của bình thông nhau ? Mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt.
ống đo mực chất lỏng
2) Hệ thống nước trong gia đình
3) Vòi phun nước
ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế
cô giáo đến dự giờ Vật lý lớp 8D
Đặt một chiếc cốc có khối lượng m=0.05kg lên mặt bàn
Chiếc cốc có trọng lượng bằng bao nhiêu?
P=0.5N
Diện tích đáy cốc là S=0.01m2
áp suất chiếc cốc tác dụng lên mặt bàn bằng bao nhiêu?
p=50N/m2
áp suất của chiếc cốc tác dụng lên mặt bàn có hướng như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
Nếu đổ chất lỏng vào trong cốc thì chất lỏng có gây áp lực lên đáy cốc không?
I. áp suất chất lỏng
1. Chất lỏng tác dụng áp suất lên:
+ Đáy bình
2. Công thức tính áp suất
Xét khối chất lỏng hình trụ
S
Diện tích đáy là S
Có: Chiều cao h.
+ Thành bình
+ Các vật nhúng trong lòng chất lỏng
theo mọi phương
Tính thể tích của khối chất lỏng:
V=S.h
Trọng lượng riêng khối chất lỏng d
Trọng lượng của khối chất lỏng này:
P=d.V
áp lực do khối chất lỏng này tác dụng lên đáy bình là F=
áp suất do khối chất lỏng này tác dụng lên đáy bình là:
p
Chú ý
+ Công thức p = d.h được áp dụng để tính áp suất tại bất kì điểm nào trên thành bình, đáy bình đựng chất lỏng và trong lòng chất lỏng.
+ áp suất tại một điểm theo các phương khác nhau có độ lớn bằng nhau.
+ Trong chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau.
VD: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Tóm tắt :
h1=1,2m ; h2=1,2m-0,4m=0,8m
d=10.000N/m3
p1 =?; p2 =?
Giải: Từ công thức p = d.h ta có
p1 = d.h1= 10000.1,2=12000 (N/m2)
p2 = d.h2 =10000.0,8 = 8000 (N/m2)
Vậy áp suất tác dụng lên đáy bình là 12000N/m2 và lên một điểm cách đáy 0,4m là 8000N/m2
h2
A
h1
0,4m
1,2m
ii. bình thông nhau
Chứa cùng một chất lỏng đứng yên: Mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao
VD:
C8: Trong hai ấm, ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là hai nhánh của bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn ở cùng một độ cao.
A
B
C6: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn vì càng sâu áp suất do nước biển gây ra càng lớn, nếu không mặc bộ áo lặn thì không chịu được áp suất này.
ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế
ống đo mực chất lỏng
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Bình chứa chất lỏng bịt kín và nhánh làm bằng chất liệu trong suốt là 2 nhánh của bình thông nhau ? Mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt.
ống đo mực chất lỏng
2) Hệ thống nước trong gia đình
3) Vòi phun nước
ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)