Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Lê Duy Hiển |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 8:Bi 8
Áp suất trong lòng chất lỏng.
Bình thông nhau
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: - Nªu công thức tính áp suất?
- Nªu tªn, ®¬n vÞ c¸c ®¹i lîng cã trong c«ng thøc?
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A . Người đứng cả hai chân.
B . Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
C . Người đứng cả hai chân, nhưng tay n©ng quả tạ.
D . Người đứng co một chân
F. Là áp lực (đơn vị N) S. Là diện tích bị ép (đơn vị m2) p. Là áp suất (đơn vị N/m2)
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo giáp lặn chịu được áp suất lớn ( H 8.1 )
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
¸p suÊt t¸c dông theo của trọng lực
(1 phương)
Khối đồng tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương cña lùc nào?
Khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không?
Chất lỏng có gây áp suất lên bình vì chất lỏng có trọng lượng
Áp suất này có giống với áp suất chất rắn không?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy dự đoán
hiện tượng gì xẩy ra
khi ta đổ nước vào bình?
Dự đoán:mng cao su b? cang ph?ng lên (bi?n d?ng)
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
TL: Chứng tỏ nước tác dụng áp suất lên các màng cao su.
C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
TL: Không. Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo nhiều phương (Lªn thµnh b×nh vµ ®¸y b×nh)
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình thuỷ tinh hình trụ có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn ®Üa D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. TN này chứng tỏ điều gì?
TL: Chất lỏng tác dụng áp suất lên đĩa D theo m?i phuong
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …(1)… bình, mà lên cả .(2)……bình và các vật ở ..…(3)….. .chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL: Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo nhiều phương (Lªn thµnh b×nh vµ ®¸y b×nh)
TL:Chất lỏng tác dụng áp suất lên đĩa D theo m?i phuong (Gây ra áp suất lên mọi điểm trong lòng chất lỏng)
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h.
H·y chứng minh công thức tÝnh ¸p suÊt. . (dựa vào công thức tính áp suất bài tríc)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
(Mà F = P = d.V = d.S.h)
p=d.h
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng
VD: Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng nằm ngang?
dA=dB=dC=d (V× cïng 1 chÊt láng) hA=hB=hC=h (V× cïng trªn 1 mÆt ph¼ng)
TL:pA = pB = pC = d.h
d
Chú ý: khi chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau
III. Bình thông nhau:
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.a,b,c
Hình a
Hình b
Hình c
B
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………….. độ cao
cùng một
pA>pB
pApA=pB
Ứng dụng bình th«ng nhau trong đời sống – kỹ thuật
Đài phun nước hoạt động dựa vào nguyên tắc bình thông nhau.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
TL: Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng ®Õn hµng ngµn N/m2 (vì độ sâu h tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn,
C6: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo chịu áp suất lớn?
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
TL: Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
C8. Trong hai ấm, ấm nào sẽ chứa được nhiều nước hơn? Tại sao?
B
A
TL: Vỡ ấm là 1 bỡnh thông nhau, nên mực nước ở 2 nhánh luôn bằng nhau
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
C9. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt,để biết mực chất lỏng chứa trong bình A. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
A
B
TL: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng trong bình B
Nguyên lí Paxcan: Chất lỏng chứa trong một bình kín có thể truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dông lªn nã
Máy dùng chất lỏng để nâng các vật nặng ( cái kích ôtô)
Có thể em chưa biết !
Khi có lực f tác dụng lên pit-tông nhỏ tiết diện s, lực này gây ra áp suất p lên chất lỏng (p=f/s) (1) . áp suất này được chất lỏng truyền nguyên ven đến pit-tông lớn có tiết diện S và gây ra lực nâng F ( p=F/S ) (2) ?
f
F
S
S
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhơ SGK
Xem lại phần em chưa biết
Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 (SBT)
Giờ học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo đã tới dự giờ
Áp suất trong lòng chất lỏng.
Bình thông nhau
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: - Nªu công thức tính áp suất?
- Nªu tªn, ®¬n vÞ c¸c ®¹i lîng cã trong c«ng thøc?
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A . Người đứng cả hai chân.
B . Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
C . Người đứng cả hai chân, nhưng tay n©ng quả tạ.
D . Người đứng co một chân
F. Là áp lực (đơn vị N) S. Là diện tích bị ép (đơn vị m2) p. Là áp suất (đơn vị N/m2)
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo giáp lặn chịu được áp suất lớn ( H 8.1 )
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
¸p suÊt t¸c dông theo của trọng lực
(1 phương)
Khối đồng tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương cña lùc nào?
Khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không?
Chất lỏng có gây áp suất lên bình vì chất lỏng có trọng lượng
Áp suất này có giống với áp suất chất rắn không?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy dự đoán
hiện tượng gì xẩy ra
khi ta đổ nước vào bình?
Dự đoán:mng cao su b? cang ph?ng lên (bi?n d?ng)
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
TL: Chứng tỏ nước tác dụng áp suất lên các màng cao su.
C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
TL: Không. Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo nhiều phương (Lªn thµnh b×nh vµ ®¸y b×nh)
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình thuỷ tinh hình trụ có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn ®Üa D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. TN này chứng tỏ điều gì?
TL: Chất lỏng tác dụng áp suất lên đĩa D theo m?i phuong
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …(1)… bình, mà lên cả .(2)……bình và các vật ở ..…(3)….. .chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL: Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo nhiều phương (Lªn thµnh b×nh vµ ®¸y b×nh)
TL:Chất lỏng tác dụng áp suất lên đĩa D theo m?i phuong (Gây ra áp suất lên mọi điểm trong lòng chất lỏng)
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h.
H·y chứng minh công thức tÝnh ¸p suÊt. . (dựa vào công thức tính áp suất bài tríc)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
(Mà F = P = d.V = d.S.h)
p=d.h
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng
VD: Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng nằm ngang?
dA=dB=dC=d (V× cïng 1 chÊt láng) hA=hB=hC=h (V× cïng trªn 1 mÆt ph¼ng)
TL:pA = pB = pC = d.h
d
Chú ý: khi chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau
III. Bình thông nhau:
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.a,b,c
Hình a
Hình b
Hình c
B
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………….. độ cao
cùng một
pA>pB
pA
Ứng dụng bình th«ng nhau trong đời sống – kỹ thuật
Đài phun nước hoạt động dựa vào nguyên tắc bình thông nhau.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
TL: Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng ®Õn hµng ngµn N/m2 (vì độ sâu h tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn,
C6: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo chịu áp suất lớn?
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
TL: Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
C8. Trong hai ấm, ấm nào sẽ chứa được nhiều nước hơn? Tại sao?
B
A
TL: Vỡ ấm là 1 bỡnh thông nhau, nên mực nước ở 2 nhánh luôn bằng nhau
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
III. Bình thông nhau:
KL:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………… độ cao
cùng một
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
TL:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..(1)..bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)……… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
IV. Vận dụng:
C9. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt,để biết mực chất lỏng chứa trong bình A. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
A
B
TL: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng trong bình B
Nguyên lí Paxcan: Chất lỏng chứa trong một bình kín có thể truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dông lªn nã
Máy dùng chất lỏng để nâng các vật nặng ( cái kích ôtô)
Có thể em chưa biết !
Khi có lực f tác dụng lên pit-tông nhỏ tiết diện s, lực này gây ra áp suất p lên chất lỏng (p=f/s) (1) . áp suất này được chất lỏng truyền nguyên ven đến pit-tông lớn có tiết diện S và gây ra lực nâng F ( p=F/S ) (2) ?
f
F
S
S
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhơ SGK
Xem lại phần em chưa biết
Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 (SBT)
Giờ học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo đã tới dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)