Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Trần Hòa | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

phòng gd - DT AN NHON
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A3
GV : NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯỢNG
HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010
Ngày: 20/10/09
TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH
Ki�?m tra bài cu~
?
Áp suất là gì ? Viết công thức . Nêu tên và giải thích rõ các đại lượng
có trong công thức ?
TL : Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .
p = F / S
trong đó : F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2)
p là áp suất (N/m2 , Pa )
?
Trường hợp nào sau đây áp suất của người lên mặt đất là nhỏ nhất?
A. Người đứng bằng hai chân
B. Người đứng bằng một chân
C. Người đang đi
D. Cả B và C .
Câu A đúng
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
1. Thí nghi?m 1
M?t bình hình tr? có đáy C và các l? A, B ? thành bình được b?t b?ng màng cao su m?ng.
Hãy quan sát hi?n tu?ng xảy ra khi ta đổ nu?c vào bình.
C1 : Màng cao su b? bi?n d?ng ch?ng t? điều gì?
Ch?t lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 : Có ph?i ch?t l?ng ch? tác d?ng áp su?t lên bình theo m?t phuong nhu ch?t r?n hay không ?
1. Thí nghi?m 1 : (Hình 8.3 SGK)
2. Thí nghi?m 2 : (Hình 8.4 SGK)
Lấy một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D rời làm đáy . Muốn D đậy kín đáy ống ta dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên .
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
C3 : Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra , đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau . Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
1. Thí nghi?m 1 : (Hình 8.3 SGK)
2. Thí nghi?m 2 : (Hình 8.4 SGK)
3. K?t lu?n
C4 : D?a vào các thí nghi?m trên , hãy ch?n t? thích h?p cho các chỗ tr?ng trong k?t lu?n sau đây :
Ch?t l?ng không ch? gây ra áp su?t lên ....... bình , mà lên c? ..... bình và các vật cả ? .......... ch?t l?ng.
thành
đáy
trong lòng
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
Chất lỏng gây áp suất :
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ , diện tích đáy là S , chiều cao là h . Hãy dựa vào công thức tính áp suất đã học ở bài trước để chứng minh công thức : p = d. h
3. F = P = 10.m
Hãy sắp xếp các câu sau để có thứ tự chứng minh công thức ?
1. P = d.V = d.S.h
Đáp án : 2 , 3 , 1 , 4
- theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
- theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó .
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng (m).
p là áp suất chất lỏng(N/m2)
Suy ra : trong một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu h) thì có độ lớn như nhau .
8.3) Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C, D, E trong bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3.
Trả lời : Trong cùng chất lỏng , áp suất phụ thuộc vào độ sâu cột chất lỏng so với mặt thoáng .
Ta thấy : hE < hB = hC < hD < hA
nên : pE < pC = pB < pD < pA
trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng (m).
p là áp suất chất lỏng ( N/m2)
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
Chất lỏng gây áp suất :
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
C7 : M?t thùng cao 1,2 m d?ng d?y nu?c. Tính áp su?t c?a nu?c lên đáy thùng và m?t di?m cách đáy thùng m?t do?n 0,4m.
(Cho dnu?c =10000N/m3)
- theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
- theo moïi phöông leân caùc vaät ôû trong loøng noù .
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).

III. Bình thông nhau:
pA > pB
pA < pB
pA= pB
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
Chất lỏng gây áp suất :
- theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
- theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó .
trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng (m).
p là áp suất chất lỏng ( N/m2)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
C5 :
Keát luaän :
Trong bình thoâng nhau chứa cuøng một chất lỏng ñöùng yeân, caùc maët thoaùng chất lỏng ở caùc nhaùnh khaùc nhau luoân luoân ôû …….. ……………độ cao
cùng m?t
hình c đúng
a
b
c
IV. Vận dụng :
Traû lôøi : Khi laën saâu aùp suaát cuûa nöôùc biển tăng raát lôùn (vì ñoä saâu taêng). Vì vậy người thợ lặn nếu khoâng mặc boä aùo lặn thì khoâng theå chịu ñöôïc aùp suất lôùn naøy .
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
Chất lỏng gây áp suất :
- theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
- theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó .
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
III. Bình thông nhau:
Trong bình thoâng nhau chứa cuøng một chất lỏng ñöùng yeân, caùc maët thoaùng chất lỏng ở caùc nhaùnh khaùc nhau luoân luoân ôû cuøng moät độ cao .
C6 ) Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
C8) Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
Trả lời : ?m có vòi cao thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.
ÁP SU?T CH?T L?NG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng :
Chất lỏng gây áp suất :
- theo mọi phương lên đáy bình và thành bình
- theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó .
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
III. Bình thông nhau:
Trong bình thoâng nhau chứa cuøng một chất lỏng ñöùng yeân, caùc maët thoaùng chất lỏng ở caùc nhaùnh khaùc nhau luoân luoân ôû cuøng moät độ cao .
IV. Vận dụng :
C9) Hình 8.8 vẽ bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó . Bình A làm bằng vật liệu không trong suốt . Thiết bị B làm bằng vật liệu trong suốt . Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này .
Traû lôøi : Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần " Có thể em chưa biết " để tìm hiểu thêm về máy dùng chất lỏng .
Ghi phần ghi nhớ vào vở và học thuộc.
Vận dụng giải các bài tập 8.1 , 8.2 , 8.3, 8.4 , 8.5 trong SBT .
Hướng dẫn cách giải bài tập 8.4 SBT .
- Muốn biết tàu nổi lên hay lặn xuống ta so sánh áp suất lúc đầu và lúc sau : p giảm nên tàu nổi
- Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm bằng công thức
h = p/ d
phòng gd - DT AN NHON
Trân Trọng Cảm Ơn !
Chào Tạm Biệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)