Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Sản |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ DạY LớP 8A
Tiết 8 - bài 8
áp suất chất lỏng - bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1:
- Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình
2. Thí nghiệm 2:
- Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó
3. Kết luận: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, đơn vị đo là: Pa
d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị đo là: N/m3
h là chiều cao của cột chất lỏng, đơn vị đo là: m
- Chú ý: Trong cùng một chất lỏng đứng yên, tại các điểm trên cùng một mặt phẳng ngang (cùng độ sâu) có áp suất bằng nhau.
III. Bình thông nhau
Thí nghiệm:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Ghi nhớ
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao
Bài tập C7
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
Giải
áp suất của nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1.2 = 12000 Pa
áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = d.(h1- 0.4)
= 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 Pa
* Về nhà:
Học bài 8
Làm các bài tập trong SBT : 8.1 đến 8.5
ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8 để tiết 9 kiểm tra một tiết
Tiết 8 - bài 8
áp suất chất lỏng - bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1:
- Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình
2. Thí nghiệm 2:
- Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó
3. Kết luận: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, đơn vị đo là: Pa
d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị đo là: N/m3
h là chiều cao của cột chất lỏng, đơn vị đo là: m
- Chú ý: Trong cùng một chất lỏng đứng yên, tại các điểm trên cùng một mặt phẳng ngang (cùng độ sâu) có áp suất bằng nhau.
III. Bình thông nhau
Thí nghiệm:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Ghi nhớ
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao
Bài tập C7
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
Giải
áp suất của nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1.2 = 12000 Pa
áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = d.(h1- 0.4)
= 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 Pa
* Về nhà:
Học bài 8
Làm các bài tập trong SBT : 8.1 đến 8.5
ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8 để tiết 9 kiểm tra một tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Sản
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)