Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Phạm Duy Phương |
Ngày 29/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng: p = d.h.
h
S
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng; Đơn vị tính là Paxcal (Pa).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng; Đơn vị tính là Niutơn trên mét khối (N/m3).
h: là chiều cao của cột chất lỏng; Đơn vị tính là mét (m).
Vậy:
p = d.h
Hãy so sánh áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm: A, B, C, D?
Vậy có thể rút ra nhận xét gì về độ lớn của áp suất tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng của cùng một chất lỏng?
+ Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng đứng yên, áp suất luôn bằng nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Giải
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Ghi nhớ:
+ Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
+ Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
+ Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Sử dụng chất nổ để đánh cá gây ra áp suất lớn trong lòng chất lỏng. áp suất này truyền theo mọi phương gây ra tác hại rất lớn:
+ Hñy diÖt hÇu hÕt c¸c loµi sinh vËt trong níc.
+ ¤ nhiÔm m«i trêng sinh th¸i.
+ Cã thÓ g©y chÕt ngêi nÕu kh«ng cÈn thËn.
Cần:
Tuyên truyền để ngư dân không đánh bắt cá bằng chất nổ.
Nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
em cần biết:
C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy ë èng B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
đài phun nước
Nhạc nước, ảnh nước
đài tưởng niện các nạn nhân trong thế chiến thứ 2 ở Mĩ
Thiết bị tưới nước tự động
Có thể em chưa biết
Có thể dùng tay nâng cả chiếc ô tô
Nguyên lí Paxcan
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng: p = d.h.
h
S
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng; Đơn vị tính là Paxcal (Pa).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng; Đơn vị tính là Niutơn trên mét khối (N/m3).
h: là chiều cao của cột chất lỏng; Đơn vị tính là mét (m).
Vậy:
p = d.h
Hãy so sánh áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm: A, B, C, D?
Vậy có thể rút ra nhận xét gì về độ lớn của áp suất tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng của cùng một chất lỏng?
+ Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng đứng yên, áp suất luôn bằng nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Giải
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Ghi nhớ:
+ Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
+ Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
+ Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Sử dụng chất nổ để đánh cá gây ra áp suất lớn trong lòng chất lỏng. áp suất này truyền theo mọi phương gây ra tác hại rất lớn:
+ Hñy diÖt hÇu hÕt c¸c loµi sinh vËt trong níc.
+ ¤ nhiÔm m«i trêng sinh th¸i.
+ Cã thÓ g©y chÕt ngêi nÕu kh«ng cÈn thËn.
Cần:
Tuyên truyền để ngư dân không đánh bắt cá bằng chất nổ.
Nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
em cần biết:
C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy ë èng B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
đài phun nước
Nhạc nước, ảnh nước
đài tưởng niện các nạn nhân trong thế chiến thứ 2 ở Mĩ
Thiết bị tưới nước tự động
Có thể em chưa biết
Có thể dùng tay nâng cả chiếc ô tô
Nguyên lí Paxcan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)