Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Bảo | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

THAO GIẢNG CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ
TRƯỜNG PTDTNT GIO LINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất
A. Người đứng cả hai chân
B. Người đứng một chân
C. Hai trường hợp đều bằng nhau
Bạn chọn đáp án A
Rất tiếc!

Bạn chọn đáp án C
Rất tiếc!
Chúc mừng bạn!
Câu 1: Đâu là công thức tính áp suất
A. p = S/F
B. p= F/S
C. p= A/S

Bạn chọn đáp án C
Rất tiếc!
Chúc mừng bạn!
Bạn chọn đáp án A
Rất tiếc!
HÃY CHON CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu
được áp suất lớn?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
TIẾT 9
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Tác dụng 1 phương nhất định lên mặt bàn
1. THÍ NGHIỆM 1
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng tác dụng áp suất lên màng cao su
C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn hay không?
KHÔNG
1. THÍ NGHIỆM 2
C3: Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng tác dụng áp suất lên những vật ở trong lòng chất lỏng
3. KẾT LUẬN
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ...........bình mà lên cả ................... và các vật ............................chất lỏng
đáy
thành bình
ở trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
P= d.h
Trong đó:
P là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2)
d là trọng lượng riêng của cột chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
P được tính bằng Pa
CHỨNG MINH CÔNG THỨC
Ở bài trước ta đã học công thức tính áp suất chất rắn. Em nào hãy nhắc lại?
=
P1
S
=
d.V
S
=
d. S.h
S
Em nào có thể cho cả lớp biết trọng lượng thì được xác định từ công thức nào?
d =
Thể tích của khối nước được xác định như thế nào?
V = S.h
P
V
Từ đó hãy suy P1
P= d.h
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
III. Bình thông nhau
C5: Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh PA, PB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ỏ hình 8.6a,b,c
PA>PB
PAPA=PB
Để so sánh áp suất của 2 nhánh trái và phải ta phải làm thế nào?
Áp suất của nhánh bên trái: pA= d.h1
Áp suất của nhánh bên phải: pB=d. h2
Vì h1 > h2 nên pA > pB
b. pA < pB
a
c. pA = pB
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở……………..độ cao.
cùng một
IV. VẬN DỤNG
Sau các ô số là bức tranh một nhân vật rất nổi tiếng. Để mở được tranh cần phải trả lời lần lượt 4 câu hỏi, trả lời đúng mỗi câu sẽ có một phần thưởng và bức tranh sẽ lộ dần ra
TRÒ CHƠI ĐOÁN TRẠNH
Gợi ý: Chử viết tắt tên của ông được lấy làm đơn vị áp suất
1
2
3
4
Pascal
Thời gian
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1: Tai sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bồ đồ lặn chịu được áp suất?
Để nước không gây áp suất tác dụng vào cơ thể
Thời gian
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng ?
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p = d.h = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Thời gian
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn.
Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm b nên ấm a chứa được nhiều nước hơn.
a
b
Thời gian
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C9 Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Phần thưởng dành cho bạn là:
Bạn đã mở được 1 phần bức tranh !
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Ghi nhớ
-Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
-Công thức tính áp suất chất lỏng : p= d.h. trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
-Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Máy nâng các vật nặng dựa trên nguyên lí Pascal, chất lỏng đẩy 1 bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng vào nó.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)