Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Lê Thi Hạnh Dung | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 8
Giáo Án Điện Tử
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG THCS GÒ VẤP II
NHÓM LÝ
CÂU HỎI 2
CÂU HỎI 1
CÂU HỎI 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Học sinh chọn 1 trong 3 câu hỏi sau đây
1. A�p suất là gì ? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức ?
- A�p suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Biểu thức.
- Trong đó : p là áp suất , đơn vị: N/m2
F là áp lực , đơn vị: N
S là diện tích bị ép , đơn vị: m2
7.1. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
a) Người đứng cả hai chân.
b) Người đứng co một chân.
d) Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
c) Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
d) Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
7.1. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
XIN CHÚC MỪNG
7.2. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây cách nào là không đúng?
a) Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
c) Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
b) Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
d) Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
b) Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
CHÚC MỪNG BẠN
7.2. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây cách nào là không đúng?
7.5. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó ?
Trọng lượng của người:
P = p.S = 17000.0,03 = 510 N
7.6. Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất?
Giới thiệu
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Khi đặt vật rắn lên mặt bàn vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.
p
Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình?
Thí nghiệm 1: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Màng cao su biến dạng phồng ra -> chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
Chất lỏng tác dụng áp suất không theo 1 phương như chất rắn mà gây ra áp suất lên mọi phương.
Thí nghiệm 2: Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng tác dụng lên đĩa D ở các phương khác nhau.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên...................

bình mà lên cả........................bình và các vật

ở............chất lỏng
A
B
C
A
B
C
A
B
C
đáy
thành
trong lòng
Điền những từ sau vào chỗ trống
A)
B)
C)
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Kết luận:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p
=
F
S
=
P
S
d.V
S
d.S.h
S
=
=
p
d.h
=
- Trong đó :
- p là áp suất ở đáy cột chất lỏng , đơn vị: N/m2
- h là chiều cao cột chất lỏng , đơn vị: m
- d là trọng lượng riêng chất lỏng , đơn vị: N/m3
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Chất lỏng đứng yên tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng như nhau.
Nhận xét:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
C5: Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau. Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất PA, PB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái sau?
a)
b)
c)
Trường hợp a:
PA=hA.d
PB=hB.d
hA>hB -> PA>PB
-> Lớp nước sẽ chuyển động từ A sang B
Trường hợp b:
PA=hA.d
PB=hB.d
hA< hB -> PA< PB
-> Lớp nước sẽ chuyển động từ B sang A
Trường hợp c:
PA=hA.d
PB=hB.d
hA=hB -> PA= PB
-> Chất lỏng đứng yên
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng - củng cố
C6: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Người lặn xuống nước biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực -> áo lặn chịu áp suất này.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng - củng cố
C7: Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
h1=1,2m

PA=d.h1=10000.1,2=12000 (N/m2)

PB=d.h2=10000.0,8=8000 (N/m2)
h2=1,2m-0,4m=0,8m

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng - củng cố
C8: Trong hai ấm ở hình bên ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
A�m và vòi hoạt động trên nguyên tắc bình thông nhau -> Nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau.Vòi a cao hơn vòi b -> Ấm a chứa nhiều nước hơn
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng - củng cố
C9: Hình bên vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Mực nước A ngang mực nước B -> Nhìn mực nước ở A -> biết mực nước ở B.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng - củng cố
Hướng dẫn về nhà:
- Có một mạch nước ngầm như hình vẽ. Khoan nước ở điểm A và B thì nước ở điểm nào phun lên mạnh hơn ? Vì sao ?
Chúc các bạn vui học
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thi Hạnh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)