Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Lê Thị Lành |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục triệu phong
trường trung học cơ sở triệu long
Giáo viên: Lê Thị Lành
Tổ: Toán- Lí
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20-11
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính áp suất chất rắn? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó?
Trong đó:
+ F là áp lực (N)
+ S là diện tích mặt bị ép (m2)
+ p là áp suất (Pa)
2. Đặt một cái cốc có trọng lượng 0,5N lên mặt bàn. Diện tích của đáy cốc là 0,01m2. Tính áp suất của cái cốc tác dụng lên mặt bàn?
Áp suất của cái cốc tác dụng lên mặt bàn là:
Chất lỏng có gây áp suất lên bình không?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
A
B
C
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
B
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
B
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chổ trống:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên……… bình, mà lên cả ……….bình và các vật ở………………….chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
- Sử dụng chất nổ, rà điện để đánh cá sẽ gây ra áp suất rất lớn theo mọi phương.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
- Sử dụng chất nổ, rà điện để đánh cá sẽ gây ra áp suất rất lớn theo mọi phương.
Biện pháp: Tuyên truyền để mọi ngưòi không sử dụng chất nổ , rà điện để đánh bắt cá; Có biện pháp ngăn chặn hành vi này.
- Việc đánh bắt cá bằng chất nổ, rà điện gây ta tác hại huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
S
h
Dựa vào công thức:
để chứng minh công thức: p=d.h
Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng,
d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
h là chiều cao của cột chất lỏng.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
1m
A
B
0,5m
C
0,7m
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống ?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận (SGK)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở……… độ cao.
cùng một
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
a.
b.
c.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
6
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên rất lớn, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
7
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m?
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
1,2m
0,4m
A
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h = 10000.1,2
= 12000 N/m2
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
pA = d.hA = 10000.(1,2 – 0,4)=10000.0,8
= 8000 N/m2
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
8
Trong 2 ấm sau, ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Ấm có vòi cao thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn ở cùng một độ cao
1
2
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
9
Hình sau vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học phần ghi nhớ
Đọc phần: Có thể em chưa biết
Tìm thêm các thiết bị có ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau trong thực tế.
Làm bài tập trong sách bài tập: 8.18.6 (SBT)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY(CÔ) VÀ CÁC EM!
trường trung học cơ sở triệu long
Giáo viên: Lê Thị Lành
Tổ: Toán- Lí
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20-11
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính áp suất chất rắn? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó?
Trong đó:
+ F là áp lực (N)
+ S là diện tích mặt bị ép (m2)
+ p là áp suất (Pa)
2. Đặt một cái cốc có trọng lượng 0,5N lên mặt bàn. Diện tích của đáy cốc là 0,01m2. Tính áp suất của cái cốc tác dụng lên mặt bàn?
Áp suất của cái cốc tác dụng lên mặt bàn là:
Chất lỏng có gây áp suất lên bình không?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
A
B
C
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
B
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
B
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chổ trống:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên……… bình, mà lên cả ……….bình và các vật ở………………….chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
- Sử dụng chất nổ, rà điện để đánh cá sẽ gây ra áp suất rất lớn theo mọi phương.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
- Sử dụng chất nổ, rà điện để đánh cá sẽ gây ra áp suất rất lớn theo mọi phương.
Biện pháp: Tuyên truyền để mọi ngưòi không sử dụng chất nổ , rà điện để đánh bắt cá; Có biện pháp ngăn chặn hành vi này.
- Việc đánh bắt cá bằng chất nổ, rà điện gây ta tác hại huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
S
h
Dựa vào công thức:
để chứng minh công thức: p=d.h
Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng,
d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
h là chiều cao của cột chất lỏng.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
1m
A
B
0,5m
C
0,7m
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống ?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận (SGK)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở……… độ cao.
cùng một
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
a.
b.
c.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
6
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên rất lớn, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
7
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m?
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
1,2m
0,4m
A
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h = 10000.1,2
= 12000 N/m2
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
pA = d.hA = 10000.(1,2 – 0,4)=10000.0,8
= 8000 N/m2
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
8
Trong 2 ấm sau, ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Ấm có vòi cao thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn ở cùng một độ cao
1
2
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
9
Hình sau vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p=d.h
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học phần ghi nhớ
Đọc phần: Có thể em chưa biết
Tìm thêm các thiết bị có ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau trong thực tế.
Làm bài tập trong sách bài tập: 8.18.6 (SBT)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY(CÔ) VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)